về tội phạm tại Cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Cục Điều tra VKSND tối cao có 5 phịng chun mơn, trong đó phịng Tham mu tổng hợp có trách nhiệm tiếp nhận TB, TGVTP, xem xét phân loại, đề xuất lãnh đạo đơn vị phân cơng cho các phịng điều tra (tổ chức theo khu vực hành chính) để tiến hành xác minh, giải quyết. Hiện nay,
Cục Điều tra VKSND tối cao đã tổ chức các bộ phận làm công tác điều tra tại khu vực miền Bắc, miền Trung và miền Nam. Thời gian qua, công tác giải quyết TG, TBVTP thuộc thẩm quyền của Cục Điều tra đợc thực hiện theo Quyết định 144/QĐ-VKSTC ngày 07/11/2003 của Viện trởng VKSND tối cao; hiện nay là Quyết định số 116/2011/QĐ-VKSTC-C6 ngày 14/4/2011 của Viện trởng VKSND tối cao ban hành Quy chế về tiếp nhận, xử lý TG, TBVTP thuộc thẩm quyền điều tra của VKSND tối cao. Xuất phát từ vị trí, vai trị và thẩm quyền điều tra khác nhau nên các CQĐT có cách thức thu thập TG, TBVTP khác nhau. Đối với CQĐT VKSND tối cao thì ngồi việc tiếp nhận TG, TBVTP gửi trực tiếp đến Cục Điều tra, còn tiếp nhận TG, TBVTP do lãnh đạo VKSND tối cao, các đơn vị trực thuộc VKSND tối cao, VKS địa phơng tiếp nhận chuyển đến theo quy định trên. Khác với CQĐT Bộ Công an, Cục Điều tra VKSND tối cao là CQĐT thuần nhất hoạt động tố tụng, khơng có sự kết hợp giữa hoạt động điều tra với hoạt động trinh sát, án điều tra là “án nguội” vì vậy chỉ có thể dựa vào TG, TBVTP mới có thể phát hiện tội phạm và khởi tố điều tra. Việc giải quyết TG, TBVTP của CQĐT VKSND tối cao có sự phối hợp từ các đơn vị khác trong ngành Kiểm sát.
Trong thời gian từ 01/10/2006 đến 30/9/2010, Cục Điều tra đã tiếp nhận, thu thập tổng số 1.854 TG, TBVTP xâm phạm hoạt động t pháp (năm 2007: 532, năm 2008: 429; năm 2009: 396; năm 2010: 497 tin), trong đó có 659 TG, TBVTP thuộc thẩm quyền, chiếm 35,5% tổng số tin tiếp nhận. Có
1.297 TG, TBVTP xâm phạm hoạt động t pháp liên quan đến đến cơ quan tiến hành tố tụng của cấp huyện (chiếm 70%); 500 TG, TBVTP liên quan đến cơ quan tiến hành tố tụng của cấp tỉnh (chiếm 27%) và 57 TG, TBVTP liên quan đến cơ quan tiến hành tố tụng Trung ơng (chiếm 3%); 1.093 tin (59%) do công dân tố giác, 389 tin (21%) trên các phơng tiện thông tin đại chúng và 370 tin (20%) do các cơ quan tiến hành tố tụng trực tiếp phát hiện [40].
Do phần lớn TG, TBVTP của công dân mới dừng lại ở dạng phản ánh hiện tợng tội phạm, mang cảm tính chủ quan của cơng dân nên chất lợng tin báo không cao. Đối với những tin do VKS các cấp, các Vụ nghiệp vụ phát hiện, cung cấp, tuy số lợng ít nhng đều có dấu hiệu tội phạm. Nội dung TG, TBVTP nổi lên một số dấu hiệu tội phạm, nh: ra quyết định trái pháp luật; lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong thi hành công vụ; nhận hối lộ và làm sai lệch hồ sơ vụ án;...
Sau khi thụ lý TG, TBVTP, CQĐT tiến hành xác minh nhằm xác định dấu hiệu vi phạm pháp luật, thuộc đối tợng của ngành luật nào điều chỉnh; đã đến mức xử lý bằng pháp luật hình sự hay hành chính; thu thập tài liệu, chứng cứ làm rõ dấu hiệu tội phạm hoặc khơng phải tội phạm. Trên cơ sở đó kiến nghị xử lý hành chính hoặc quyết định khơng khởi tố vụ án hình sự hoặc quyết định khởi tố vụ án hình sự. Đối với một số TG, TBVTP nếu xét thấy khơng cần thiết phải trực tiếp xác minh thì có cơng văn u cầu cơ quan quản lý cấp trên hoặc của cơ quan có cán bộ bị tố giác tự kiểm tra, báo cáo Cục
Điều tra, trên cơ sở báo cáo đánh giá tính chất, mức độ vi phạm để tiến hành xác minh hay kiến nghị xử lý hành chính.
Kết quả xác minh, giải quyết TG, TBVTP của CQĐT, VKSND tối cao. Năm Thụ lý thuộc thẩm quyền Xử lý vụ việc thuộc thẩm
quyền Kết quả xác minh
TG,TBVT TBVT P Vụ việ c Yêu cầu
báo cáo Trực tiếpxác minh Khởitố điề u tra Kiến nghị xử lý HC Khơn g có dấu hiệu vi phạm Chờ cơ quan khác xử lý TG, TBVTP việcVụ TBVTPTG, việcVụ 2006 187 88 35 28 132 60 08 80 2007 239 106 39 33 200 73 16 29 28 33 2008 135 106 38 38 97 68 14 24 30 38 2009 197 105 36 27 96 94 12 82 11 2010 178 62 37 35 143 45 17 28 17 Tổng 936 467 185 161 668 340 67
Nguồn: CQĐT VKSND tối cao.
Qua giải quyết TG, TBVTP thuộc thẩm quyền của CQĐT VKSND tối cao thấy số vụ khởi tố chỉ chiếm từ khoảng 25% đến 50% số TG, TBVTP đã giải quyết. Nhìn chung, cơng tác giải quyết TG, TBVTP của CQĐT VKSND tối cao đợc thực hiện tuân thủ nghiêm các quy định của BLTTHS, đúng trình tự, thủ tục theo Quy chế do ngành Kiểm sát quy định và đảm bảo chất lợng.
Tóm lại, những năm qua, tình hình tội phạm diễn biến
phức tạp; một số loại tội phạm tăng hàng năm, thủ đoạn phạm tội ngày càng tinh vi, tính chất, mức độ của tội phạm ngày càng nghiêm trọng, đã gây nhiều khó khăn cho việc xác minh, thu thập chứng cứ chứng minh tội phạm, đã tác động, ảnh h-
ởng đến việc giải quyết cũng nh việc kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP. TG, TBVTP do CQĐT Bộ Cơng an thụ lý, giải quyết có tính đặc thù riêng; thờng diễn ra trên phạm vi, địa bàn rộng, nhiều lĩnh vực, có những vụ việc liên quan đến nhiều quốc gia, có tính tổ chức cao; đối tợng phạm tội rất nguy hiểm; tội phạm có tính chất nguy hiểm rất cao, nh: tội phạm về an ninh quốc gia, ma túy,...
Hoạt động tiếp nhận, giải quyết TG, TBVTP của CQĐT trong thời gian qua đã đạt những kết quả tích cực, góp phần quan trọng vào việc đấu tranh phịng, chống tội phạm. Đây là một quy trình khép kín của CQĐT, từ việc tiếp nhận đến ra quyết định xử lý TG, TBVTP; trong đó, các TG, TBVTP đợc tiếp nhận, đợc phân loại, phân công cho Điều tra viên kiểm tra, xác minh, thu thập tài liệu và giải quyết. Thực tiễn, do l- ợng TG, TBVTP ngày càng nhiều, tính chất phức tạp hơn, cán bộ điều tra thiếu, một số cán bộ cịn hạn chế về trình độ nghiệp vụ, trách nhiệm cha cao nên tỉ lệ giải quyết TG, TBVTP cha cao; vi phạm thời hạn giải quyết tin báo nhiều.