thiện chế độ chính sách đối với đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên
Qua sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 49-NQ/TW cho thấy, chính sách cán bộ, chế độ đãi ngộ của Nhà nớc đối với cán bộ t pháp cha phù hợp với tính chất đặc thù của hoạt động nghề nghiệp này, vẫn còn t tởng áp dụng định mức chung của các cơ quan hành chính để phân bổ cho các cơ quan t pháp. Thực tiễn cho thấy, chế độ chính sách đối với cán bộ ngành t pháp hiện nay cha khuyến khích, thu hút đợc ngời có trình độ chuyên môn cao; cơ sở vật chất, phơng tiện làm việc của các cơ quan t pháp cha đợc quan tâm đúng mức, cha tơng xứng với chức năng, nhiệm vụ đợc giao.
Vì vậy, để ngành Kiểm sát hồn thành tốt chức năng, nhiệm vụ pháp luật quy định, đáp ứng yêu cầu của nhân dân, xã hội; để nâng cao chất lợng ADPL trong hoạt động kiểm sát nói chung, kiểm sát giải quyết TG, TBVTP nói riêng, thì việc tăng cờng, bảo đảm các điều kiện cơ sở vật chất, chính sách, chế độ cho đội ngũ cán bộ và ngành Kiểm sát là yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.
Những năm qua, Đảng và Nhà nớc đã có nhiều sự quan tâm đến cơ quan t pháp nói chung và VKS nói riêng. Tuy nhiên, VKS các cấp cịn gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, phơng tiện làm việc nên đã ảnh hởng nhất định đến chất l- ợng, hiệu quả cơng tác kiểm sát nói chung và ADPL trong kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP nói riêng. Vì vậy, để đảm bảo cơ sở vật chất cho ngành Kiểm sát nói chung, các đơn vị THQCT & KSĐT án hình sự của VKSND tối cao nói riêng thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ, VKSND tối cao cần:
- Đẩy mạnh việc xây dựng, thực hiện Đề án mua sắm trang thiết bị nghiệp vụ của ngành Kiểm sát, đảm bảo đầy đủ trang thiết bị nghiệp vụ; phối hợp với các ngành T pháp xây dựng, hoàn thiện các Đề án về tăng cờng cơ sở vật chất, trang thiết bị cho cơ quan t pháp để đáp ứng yêu cầu của cải cách t pháp.
- Từng bớc đầu t cơ sở vật chất, hiện đại hóa các trang thiết bị, phơng tiện làm việc, tập trung cho cơng tác THQCT&KSĐT án hình sự nói chung và cho cơng tác kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP nói riêng.
Thời gian qua, cán bộ ngành t pháp nói chung, ngành Kiểm sát nói riêng đã đợc Đảng, Nhà nớc quan tâm nhiều hơn, nhng nhìn chung chế độ, chính sách đối với cán bộ các ngành t pháp, trong đó có ngành Kiểm sát, vẫn còn nhiều bất cập, khó khăn. Đảng, Nhà nớc đang chỉ đạo thực hiện cải cách t pháp và đặt ra yêu cầu đối với cán bộ ngành t pháp rất cao. Thực tiễn cho thấy, lao động của ngời tiến hành tố tụng là lao động trí não, tính chun mơn cao, có rất nhiều khó khăn, phức tạp, chịu sự giám sát chặt chẽ của xã hội, của công dân; chịu nhiều áp lực về thời hạn tố tụng, trách nhiệm bồi thờng khi xảy ra oan, sai, áp lực từ d luận, công luận. Ngời tiến hành tố tụng hình sự là ngời đại diện cho Nhà nớc và hoạt động tố tụng gắn liền với việc áp dụng các biện pháp cỡng chế Nhà nớc, liên quan đến sinh mệnh của con ngời nên đòi hỏi trách nhiệm rất lớn. Thực tiễn cũng cho thấy, có nhiều cán bộ các ngành t pháp, ngành Kiểm sát có năng lực, trình độ, có t cách phẩm chất tốt nhng do cuộc sống khó khăn khi chỉ sống bằng tiền lơng nên đã chuyển công tác khác. Năm 2009, mặc dù đợc ủy ban Thờng vụ Quốc hội quyết định thêm gần 2000 biên chế thực hiện trong 2 năm (2010-2011) nhng đến nay việc tuyển dụng cán bộ của ngành Kiểm sát, cũng nh ngành t pháp khác đang gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là đối với những tỉnh khu vực miền núi, Tây Nguyên, Tây Nam bộ (mới chỉ có 04/63 VKS cấp tỉnh tuyển đủ biên chế đợc giao) [41]. Nhiều sinh viên tốt nghiệp đại học luật chính quy khơng thiết tha với các
ngành t pháp. Đây chính là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến thực trạng thiếu và yếu cán bộ các ngành t pháp hiện nay. Để khắc phục thực trạng trên, góp phần thực hiện thành cơng cải cách t pháp thì các ngành t pháp cần khẩn trơng phối hợp nghiên cứu và đề xuất với Đảng, Nhà nớc điều chỉnh thang bậc lơng và các chế độ, chính sách đãi ngộ khác đối với cán bộ đảm bảo phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đặc thù của ngành t pháp; có chính sách u đãi đặc biệt đối với cán bộ t pháp ở vùng sâu, vùng xa.