Sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng hình sự

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-áp dụng pháp luật trong kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm của viện kiểm sát nhân dân tối cao (Trang 147 - 151)

sự 2003

Với vị trí, vai trị, tầm quan trọng, tính đặc trng của công tác tiếp nhận và giải quyết, kiểm sát giải quyết TG, TBVTP và để khắc phục đợc những tồn tại, vớng mắc trong công tác này, cần sớm sửa đổi BLTTHS 2003, theo hớng quy định hoạt động tiếp nhận, giải quyết và kiểm sát giải quyết TG, TBVTP là một giai đoạn tố tụng quan trọng để quản lý tình hình tội phạm, chống bỏ lọt tội phạm, cụ thể:

Quy định rõ khái niệm về “tố giác về tội phạm”, “tin báo về tội phạm” vào Điều 101 BLTTHS; hớng dẫn việc tiếp nhận, thụ lý giải quyết đối với những tin báo do cơ quan, tổ chức và ngời nớc ngồi cung cấp, các thơng tin tội phạm đợc đăng tải trên các phơng tiện thông tin đại chúng ở nớc ngoài. Nghiên cứu, sửa đổi quy định về chủ thể của tố giác về tội phạm tại khoản 1 Điều 100 và Điều 101 BLTTHS là “công dân” bằng “cá nhân” cho thống nhất với khoản 1 Điều 103 và khoản 2 Điều 108 BLTTHS và phù hợp với Hiến pháp và Luật quốc tịch; đảm bảo quyền tố giác của mọi cá nhân.

Bổ sung Điều 107 BLTTHS, căn cứ không đợc khởi tố vụ án hình sự trờng hợp: vụ, việc chỉ đợc khởi tố theo yêu cầu của ngời bị hại hoặc ngời đại diện hợp pháp của ngời bị hại, nhng những ngời này không yêu cầu khởi tố vụ án.

Bổ sung quy định CQĐT phải mở sổ thụ lý đầy đủ TG, TBVTP từ tất cả các nguồn; quy định rõ trách nhiệm phát

hiện tội phạm là của CQĐT, VKS chỉ có trách nhiệm kiểm sát việc tuân theo pháp luật của CQĐT trong hoạt động nhằm phát hiện, khởi tố hành vi phạm tội.

Xây dựng cơ chế pháp lý chặt chẽ giữa VKS và CQĐT trong tiếp nhận, giải quyết, kiểm sát việc giải quyết các TG, TBVTP. Quy định cụ thể trách nhiệm của CQĐT, cũng nh một số cơ quan khác về thông báo việc tiếp nhận TG, TBVTP và cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan ngay sau khi thu thập đợc cho VKS để nắm chắc nội dung, diễn biến, kết quả điều tra, xác minh TG, TBVTP, kịp thời yêu cầu xác minh, thu thập tài liệu khi cần thiết. Quy định rõ VKS: có quyền trực tiếp kiểm sát hoạt động tiếp nhận, phân loại, quản lý, thống kê TG, TBVTP; quyền kiểm tra sổ thụ lý, hồ sơ ngay cả giai đoạn tiếp nhận, xác minh TG, TBVTP mà không phải chỉ đến khi CQĐT ra quyết định giải quyết. Để VKS chủ động thực hành quyền công tố ngay từ giai đoạn phát hiện tội phạm theo chủ trơng của Đảng về tăng cờng trách nhiệm công tố, đảm bảo mọi hành vi phạm tội đều đợc phát hiện, khởi tố, điều tra, xử lý theo đúng quy định của pháp luật cần bổ sung quy định VKS: có quyền của trực tiếp thu thập tài liệu, xác minh TG, TBVTP trong một số trờng hợp cần thiết, nh trờng hợp yêu cầu của VKS có căn cứ nhng CQĐT khơng thực hiện hoặc việc thu thập tài liệu, xác minh khơng khách quan, có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm để bảo đảm triệt để việc giải quyết TG, TBVTP.

Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Điều 103 BLTTHS và Điều 5 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân về trách nhiệm cung cấp những TG, TBVTP mà CQĐT đã tiếp nhận đến VKS cùng cấp, để thực hiện công tác kiểm sát theo quy định của khoản 4, Điều 103 BLTTHS; quy định cụ thể thời hạn CQĐT phải cung cấp thông tin TG, TBVTP cho VKS kể từ khi nhận đ- ợc TG, TBVTP.

Nghiên cứu, bổ sung quy định BLTTHS, theo hớng tăng thẩm quyền, trách nhiệm cho Điều tra viên, Kiểm sát viên, tạo điều kiện cho đội ngũ này chủ động, khẩn trơng giải quyết những vấn đề phát sinh trong tiếp nhận, giải quyết và ADPL trong kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP, nh việc kiến nghị, yêu cầu xác minh, thu thập tài liệu, khắc phục vi phạm; trng cầu giám định,..

Quy định bổ sung Điều 37 BLTTHS về quyền của Kiểm sát viên trong hoạt động kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP; mở rộng quyền khởi tố vụ án của VKS, cụ thể sửa đổi, bổ sung Điều 104 BLTTHS, quy định VKS có quyền khởi tố vụ án khi kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP thấy có dấu hiệu tội phạm, đã yêu cầu CQĐT cùng cấp khởi tố vụ án, nhng CQĐT không khởi tố. Đồng thời, quy định rõ trách nhiệm của CQĐT trong việc thực hiện các kiến nghị, yêu cầu của VKS trong việc xác minh, thu thập tài liệu giải quyết TG, TBVTP cũng nh điều tra các vụ án hình sự nói chung. Quy định, phân định rõ trách nhiệm pháp lý giữa VKS với CQĐT khi xảy ra bỏ lọt tội

phạm và oan, sai trong quá trình giải quyết các vụ án hình sự; trách nhiệm bồi thờng nếu có.

Nghiên cứu, bổ sung quy định về trách nhiệm giải quyết TG, TBVTP đối với các cơ quan Bộ đội Biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lợng Cảnh sát biển và các cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân đợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra và trách nhiệm kiểm sát của VKS trong hoạt động trên.

Bổ sung quy định tại khoản 2 Điều 103 BLTTHS, về thời hạn giải quyết TG, TBVTP của CQĐT theo hớng tăng thời hạn giải quyết TG, TBVTP phức tạp, nghiêm trọng, liên quan đến yếu tố nớc ngoài,…, cụ thể: đối với vụ, việc nghiêm trọng, phức tạp là 3 tháng, đối với những vụ việc rất nghiêm trọng, phức tạp, có yếu tố nớc ngồi là 4 tháng và có thể quy định về gia hạn thời hạn giải quyết TG, TBVTP nh quy định tại Điều 144 BLTTHS Liên bang Nga [31, tr.133]. Quy định thời hạn, trong đó CQĐT, cơ quan khác đợc giao tiếp nhận, giải quyết TG, TBVTP phải thông báo, chuyển hồ sơ giải quyết TG, TBVTP cho VKS tiến hành kiểm sát; tăng thời hạn VKS giải quyết khiếu nại của ngời tố giác đối với việc giải quyết TG, TBVTP của CQĐT quy định tại Điều 329 BLTTHS.

Bộ luật tố tụng hình sự và Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự hiện nay chỉ quy định CQĐT có nhiệm vụ “tiếp nhận” TG, TBVTP và “điều tra tội phạm” là cha bảo đảm tính chủ động và gắn trách nhiệm của CQĐT trong đấu tranh phịng, chống tội phạm. Vì vậy, để hạn chế việc bỏ lọt

tội phạm, tăng cờng trách nhiệm, đồng thời có cơ sở để gắn trách nhiệm của CQĐT và cơ quan khác có thẩm quyền điều tra khi để lọt tội phạm, khơng phát hiện đợc tội phạm, thì BLTTHS cần bổ sung quy định: trách nhiệm “phát hiện tội phạm” của CQĐT và các cơ quan đợc giao một số hoạt động điều tra ban đầu.

Thực tiễn cho thấy, rất nhiều hành vi phạm tội đợc xử lý bằng biện pháp hành chính. Tuy nhiên, pháp luật hiện hành không quy định trách nhiệm của VKS trong hoạt động này. Vì vậy, để hạn chế việc bỏ lọt tội phạm trong những trờng hợp trên, nên chăng quy định thẩm quyền của VKS kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong xử phạt hành chính, khi phát hiện vụ việc có dấu hiệu tội phạm bị xử lý hành chính và VKS có quyền hủy bỏ quyết định xử phạt hành chính, đồng thời yêu cầu CQĐT khởi tố vụ án hình sự hoặc ra quyết định khởi tố vụ án trong trờng hợp này.

Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân cần bổ sung những quy định rõ về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của VKS trong công tác kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP và kiến nghị khởi tố làm cơ sở cho ADPL trong kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP của VKS.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-áp dụng pháp luật trong kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm của viện kiểm sát nhân dân tối cao (Trang 147 - 151)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w