tin báo về tội phạm của Viện kiểm sát trong thời gian tới
Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020 đặt ra yêu cầu: Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và hoàn thiện tổ chức, bộ máy các cơ quan t pháp. Tổ chức hệ thống Toà án theo thẩm quyền xét xử, khơng phụ thuộc vào đơn vị hành chính, gồm: Tồ án sơ thẩm khu vực, Tồ phúc thẩm, Tòa án nhân dân cấp cao và Tòa án nhân dân tối cao. VKSND đợc tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức của Toà án. Ngày 28/7/2010, Bộ Chính trị có Kết luận số 79-KL/TW xác định rõ các quan điểm, phơng hớng đổi mới tổ chức và hoạt động của Toà án, VKS và CQĐT. Kết luận 79-KL/TW khẳng định: “VKSND có chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động t pháp nh hiện nay. Tổ chức hệ thống VKSND thành bốn cấp, phù hợp với hệ thống tổ chức của Toà án nhân dân”. Nh vậy, theo Kết luận 79-KL/TW hệ thống tổ chức của VKSND sẽ có sự đổi mới cơ bản, đó là tổ chức theo bốn cấp, trong đó có hai cấp khơng theo cấp hành chính là VKS khu vực và VKS cấp cao. Đối với VKSND tối cao, nhiệm vụ trọng tâm là lãnh đạo chỉ đạo, kiểm tra, tổng kết thực tiễn, hớng dẫn áp dụng pháp luật và hoạt động nghiệp vụ đối với tồn Ngành ở tất cả các lĩnh vực cơng tác. VKSND tối cao trực tiếp THQCT & KSĐT đối
với các vụ án do CQĐT Bộ Công an và CQĐT VKSND tối cao điều tra.
Cũng theo Kết luận 79-KL/TW thì hệ thống CQĐT hình sự vẫn đợc tổ chức nh hiện nay. Nh vậy, VKS khu vực sẽ có những khó khăn mới trong việc thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết TG, TBVTP của CQĐT và những cơ quan khác đợc giao tiến hành một số hoạt động điều tra ban đầu. Do CQĐT Bộ Công an và VKSND tối cao, cũng nh tổ chức bộ máy của VKSND tối cao sẽ không thay đổi nhiều nên việc thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật của VKSND tối cao đối với CQĐT cùng cấp trong việc giải quyết TG, TBVTP cũng khơng có sự thay đổi lớn.
Theo quan điểm chỉ đạo của Đảng về cải cách t pháp thì VKS phải tăng cờng trách nhiệm cơng tố trong hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra; mặt khác, cải cách t pháp cũng đặt ra nhiệm vụ nặng nề cho VKS là phải chịu trách nhiệm chính trong việc để lọt tội phạm, ngời phạm tội và làm oan ngời vô tội. Để thực hiện tốt nhiệm vụ, trách nhiệm mà cải cách t pháp giao cho, VKS phải tiếp tục tăng cờng, gắn kết hơn nữa trách nhiệm với CQĐT trong việc phát hiện, khởi tố, điều tra các vụ án hình sự. Một nhiệm vụ, trách nhiệm rất nặng nề và vô cùng quan trọng, khởi đầu, khởi động giải quyết các vụ án hình sự đó là tiếp nhận, giải quyết TG, TBVTP mà VKS phải đảm bảo hoạt động này tuân theo đúng quy định của pháp luật. Nhiệm vụ, trách nhiệm này của VKS chỉ đảm bảo trọn vẹn khi VKS các cấp thực
hiện tốt công tác kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP, cụ thể là làm tốt việc ADPL trong kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết TG, TBVTP của CQĐT cùng cấp.
Nh vậy, trong thời gian tới một trong những nhiệm vụ quan trọng của VKSND tối cao là phải làm tốt việc ADPL trong kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết TG, TBVTP của CQĐT Bộ Công an và VKSND tối cao.