Tăng cờng cơng tác quản lý, chỉ đạo, điều hành và tổng kết rút kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-áp dụng pháp luật trong kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm của viện kiểm sát nhân dân tối cao (Trang 139 - 143)

hành và tổng kết rút kinh nghiệm

Để hoạt động ADPL trong kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP đợc tổ chức và hoạt động hiệu quả trên thực tế, cần khẩn trơng xây dựng Quy chế về tiếp nhận, kiểm sát việc

giải quyết TG, TBVTP trong ngành Kiểm sát nhân dân, trong đó quy định cụ thể về quy trình, trình tự, thủ tục, các bớc tiến hành, sự phối hợp, công tác theo dõi, quản lý, kiểm tra, đánh giá; kèm theo các biểu mẫu, quyết định,... phục vụ kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP, nh: quyết định phân công Kiểm sát viên kiểm sát việc giải quyết tố giác hoặc tin báo về tội phạm; phiếu đề xuất của Kiểm sát viên; mẫu kiến nghị,... và các quy định để điều chỉnh các quan hệ khác phát sinh trong nội bộ cơ quan, trong Ngành về công tác này.

Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải khẩn trơng xây dựng, thực hiện Quy chế phối hợp về giải quyết và kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP của CQĐT cùng cấp; đồng thời tiến hành rà soát để sửa đổi, bổ sung những quy định của Ngành, của Cơ quan VKSND tối cao liên quan đến kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP (Quy chế về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo; Quy chế về công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc điều tra các vụ án hình sự; Quy chế về công tác kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP,...) cho phù hợp với những quy định mới về công tác này nhằm bảo đảm thống nhất trong việc thực hiện, nâng cao chất lợng, hiệu quả ADPL trong kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP.

Hoàn thiện hệ thống sổ sách, bổ sung các cột mục phản ánh các chỉ tiêu, kết quả công tác kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP vào biểu mẫu thống kê của ngành Kiểm sát để tạo điều kiện cho việc theo dõi, quản lý thống nhất, đầy

đủ về tiếp nhận, kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP của CQĐT, cũng nh một số cơ quan đợc giao tiến hành một số hoạt động điều tra ban đầu.

Mặc khác, để nâng cao chất lợng, hiệu quả việc ADPL trong kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP cần phải tăng cờng hơn nữa vai trò quản lý, chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo VKS các cấp, Thủ trởng các đơn vị THQCT & KSĐT án hình sự. Đây là yêu cầu khách quan, xuất phát từ nguyên tắc tập trung dân chủ của ngành Kiểm sát. Đồng thời, chú trọng nâng cao chất lợng công tác sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm và tổ chức tập huấn, hớng dẫn kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP.

Hiện nay, vẫn còn một số lãnh đạo VKS các cấp, Thủ trởng đơn vị trực thuộc VKSND tối cao cha thực sự quan tâm, sâu sát công tác kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP. Mặc dù đã nhiều năm qua, Viện trởng VKSND tối cao đều chỉ đạo, yêu cầu VKS các cấp tăng cờng công tác kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP để quản lý chặt chẽ tình hình tội phạm. Tuy nhiên, những yêu cầu đặt ra với công tác này đều cha đợc quan tâm, thực hiện hiệu quả. Với vai trò là ngời lãnh đạo, chỉ đạo và chịu trách nhiệm chung về toàn bộ hoạt động của đơn vị cũng nh chịu trách nhiệm quản lý, hớng dẫn nghiệp vụ cho VKS cấp dới, đồng thời trớc yêu cầu nâng cao chất lợng công tác kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP, Thủ trởng các đơn vị THQCT & KSĐT án hình sự, VKSND tối cao phải:

- Nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng của ADPL trong kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành Kiểm sát nhân dân. Phải gắn trách nhiệm, thành tích của Thủ trởng đơn vị với kết quả công tác kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP của đơn vị; xác định chất lợng, hiệu quả ADPL trong kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá kết quả thực hiện chức năng, nhiệm vụ và kết quả công tác thi đua của đơn vị.

- Phải trực tiếp chỉ đạo công tác kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP, thờng xuyên theo dõi, kiểm tra tổ chức, hoạt động và kết quả của cơng tác này, trên cơ sở đó mới nắm chắc tình hình tội phạm thuộc lĩnh vực đơn vị quản lý để có tham mu đúng đắn, chỉ đạo kịp thời việc ADPL trong kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP nói riêng cũng nh trong thực hành quyền công tố và kiểm sát việc giải quyết các vụ án hình sự nói chung.

- Tăng cờng chỉ đạo, hớng dẫn VKS cấp dới trong việc ADPL trong kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP; yêu cầu cấp dới thực hiện nghiêm túc Quy chế chế độ thông tin, báo cáo trong Ngành, tạo điều kiện cho việc quản lý chặt chẽ, xử lý các thông tin báo cáo kịp thời; tăng cờng kiểm tra hoạt động kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP của VKS cấp dới.

Chơng trình cơng tác năm của các đơn vị THQCT & KSĐT phải xây dựng cụ thể các chỉ tiêu, nội dung công tác

kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP, thực hiện các biện pháp để nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác này.

Định kỳ, VKSND tối cao chỉ đạo toàn Ngành tổ chức sơ kết, tổng kết chuyên đề về kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP, qua đó đánh giá những kết quả tích cực đã đạt đợc, những hạn chế, thiếu sót, nguyên nhân để khắc phục và kiến nghị với cấp thẩm quyền tháo gỡ; tổ chức hội nghị tập huấn chuyên sâu về công tác kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP để nâng cao chất lợng, hiệu quả cơng tác này trong tồn ngành Kiểm sát nhân dân.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-áp dụng pháp luật trong kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm của viện kiểm sát nhân dân tối cao (Trang 139 - 143)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w