Tăng cờng kinh phí, cơ sở vật chất

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-áp dụng pháp luật trong kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm của viện kiểm sát nhân dân tối cao (Trang 154 - 163)

Tiến hành tố tụng là một hoạt động đặc thù nên cần đ- ợc Đảng, Nhà nớc cũng có chính sách, chế độ và sự đầu t

mang tính đặc thù mới đáp ứng đợc yêu cầu của cải cách t pháp, của xã hội. Hiện nay, so với sự phát triển chung của đất nớc thì hoạt động t pháp cha đợc quan tâm, đầu t cơ sở vật chất, kinh phí tơng xứng và phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ; chế độ lơng, phụ cấp của ngời tiến hành tố tụng cha thực sự bảo đảm cho ngời tiến hành tố tụng đủ điều kiện thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao. Vì vậy, kiến nghị với Đảng, Nhà nớc tăng cờng đầu t cơ sở vật chất, kinh phí cho hoạt động của CQĐT, VKS, Tồ án và có chính sách, chế độ thỏa đáng cho đội ngũ cán bộ cơ quan t pháp trực tiếp tiến hành tố tụng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của cải cách t pháp và hội nhập quốc tê trong giai đoạn mới.

kết luận chơng 3

Để nâng cao chất lợng ADPL trong hoạt động kiểm sát nói chung và trong kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP nói riêng thì sự quan tâm lãnh đạo của Đảng là yếu tố quan trọng. Đảng lãnh đạo, đổi mới hoạt động lập pháp, xây dựng chiến lợc xây dựng và ban hành pháp luật của Quốc hội. Sự lãnh đạo của Đảng cũng đảm bảo việc ban hành thống nhất các quy phạm pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên đủ về số lợng, đảm bảo về chất lợng; đổi mới tổ chức, hoạt động của VKS, các cơ quan tiến hành tố tụng và các cơ quan bổ trợ t pháp, tăng cờng sự giám sát của các cơ quan có thẩm quyền đối với hoạt động kiểm sát của VKS.

Trớc yêu cầu của công cuộc cải cách t pháp hiện nay, Nhà nớc và xã hội đòi hỏi ngành Kiểm sát phát huy những u điểm đã đạt đợc, đồng thời tăng cờng công tác kiểm tra, định kỳ tổ chức sơ kết, tổng kết công tác, kịp thời phát hiện những yếu kém, tồn tại, tìm ra ngun nhân để có giải pháp, kiến nghị khắc phục. Việc thực hiện các giải pháp nêu trên phải đợc tiến hành đồng bộ, có những giải pháp phải khẩn trơng triển khai thực hiện, có những giải pháp phải thực hiện trong một thời gian dài, liên tục. Trong những giải pháp khắc phục tồn tại, nâng cao chất lợng, hiệu quả ADPL trong kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP thì nhóm giải về hồn thiện pháp luật, thể chế liên quan đến tổ chức, hoạt động giải quyết và kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP là những giải pháp quan trọng nhất. Cùng với giải pháp hồn thiện pháp luật thì, những giải pháp nâng cao năng lực, trình độ cho đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên, tăng cờng công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành cũng là giải pháp rất quan trọng về trớc mắt cũng nh lâu dài.

Kết luận

áp dụng pháp luật trong kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP là hoạt động đặc trng của VKS, góp phần bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa, đảm bảo mọi hành vi tội phạm đều bị phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố trớc pháp luật góp phần quan trọng vào cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, ổn định trật tự xã hội và phát triển đất nớc. ADPL trong kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP mang đặc điểm chung của hoạt động ADPL đồng thời có những đặc trng của hoạt động kiểm sát. Chất lợng, hiệu quả công tác ADPL trong kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP chỉ đợc nâng cao khi thực tế đảm bảo các yêu cầu về pháp luật, con ngời và cơ sở vật chất.

Thời gian qua, công tác ADPL trong kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP của VKS nói chung, của VKSND tối cao đối với CQĐT cùng cấp nói riêng đã có những chuyển biến tích cực, chất lợng, hiệu quả công tác tiếp nhận, giải quyết TG, TBVTP đợc nâng lên. Qua ADPL trong kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP, VKS đã yêu cầu CQĐT và ra quyết định hủy hàng trăm quyết định khởi tố vụ án, quyết định không khởi tố vụ án trái pháp luật; đã quyết định khởi tố vụ án và yêu cầu CQĐT khởi tố hàng trăm vụ án, góp phần quan trọng vào nâng cao tỉ lệ khám phá tội phạm, hạn chế việc bỏ lọt tội phạm; nâng cao chất lợng khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử các vụ án hình sự; hạn chế việc đình chỉ bị can do khơng phạm tội, Tịa án tun bị cáo khơng phạm tội; đồng thời, góp phần chấn chỉnh việc tuân thủ pháp luật trong hoạt động

giải quyết TG, TBVTP của CQĐT. Tuy nhiên, do những nguyên nhân khác nhau, từ hạn chế về trình độ, năng lực của một số Điều tra viên, Kiểm sát viên đến những hạn chế bất cập về tổ chức, hoạt động, về phơng tiện, trang thiết bị kỹ thuật; đặc biệt là những hạn chế của văn bản pháp luật liên quan, nên chất lợng, hiệu quả ADPL trong kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP còn cha cao, vẫn còn để xảy ra việc bỏ lọt tội phạm; số vụ án phải đình chỉ điều tra do thiếu căn cứ cịn nhiều; số bị can phải đình chỉ điều tra và Tịa án tun khơng phạm tội vẫn cịn đáng kể, cha đáp ứng đợc những yêu cầu của công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm.

Để đáp ứng đòi hỏi của xã hội, những yêu cầu của công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, yêu cầu cải cách t pháp hiện nay, chúng ta cần phải tiến hành phối hợp thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, đồng thời xác định những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, những giải pháp trớc mắt, giải pháp mang tính chiến lợc để từng bớc hồn chỉnh hệ thống pháp luật; nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ Kiểm sát viên làm công tác kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP; xây dựng kế hoạch, chơng trình đào tạo phù hợp; xây dựng, thực hiện hiệu quả các đề án phát triển nguồn nhân lực; tăng cờng trang bị phơng tiện, cơ sở vật chất; phối hợp chặt chẽ, hiệu quả giữa các cơ quan tiến hành tố tụng.

Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã cố gắng thực hiện đề tài một cách khoa học, logic về hình thức, nội

dung. Tuy nhiên, tác giả cho rằng, luận văn không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót nhất định. Tác giả hy vọng những kết quả mà luận văn đạt đợc sẽ góp phần tích cực trong việc nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP của VKS nói chung, VKSND tối cao đối với CQĐT điều tra cùng cấp nói riêng.

Danh mục Tài liệu tham khảo

1. Bộ Chính trị (2002): Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 về “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác

t pháp trong thời gian tới”.

2. Bộ Chính trị (2005): Nghị Quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về “Chiến lợc cải cách t pháp đến năm

2020”.

3. Bộ Chính trị (2010): Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010 “Về đổi mới tổ chức Tòa án, Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp”.

4. Bộ luật hình sự nớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam

(1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5. Bộ luật tố tụng hình sự nớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1988), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Việt Nam (2003) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Bộ Cơng an (2007), Quyết định số 789/2007/QĐ-BCA ngày 12/7/2007 về việc “Bổ sung, sửa đổi biểu mẫu sử dụng trong hoạt động tố tụng hình sự của lực lợng Cơng an nhân dân ban hành kèm theo Quyết định 1351/ 2004/QĐ - BCA(C11) ngày 18/11/2004 của Bộ trởng Bộ Công an”.

8. Bùi Mạnh Cờng (2011), “Thực trạng và kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP và kiến nghị khởi tố”, Tạp chí

Kiểm sát, (01).

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu

toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu

toàn quốc lần thứ X, Nxb Sự thật, Hà Nội.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu

toàn quốc lần thứ XI, Nxb Sự thật, Hà Nội.

12. Một số tác giả (2009), “Nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP và kiến nghị khởi tố”, Tạp chí Kiểm sát, (12).

13. Nguyễn Duy Giảng (2008), “Nhiệm vụ, quyền hạn của VKS trong công tác kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm và kiến nghị khởi tố theo yêu cầu cải cách t pháp”, Tạp chí Kiểm sát, (18&20).

14. Hiến pháp 1992 (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Nguyễn Duy Hồng (2009), “Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP”, Tạp chí Kiểm sát, (01).

16. Lê Trung Hiếu (2010), “Cần tạo điều kiện pháp lý để VKS các cấp làm tốt công tác kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP”, Tạp chí Kiểm sát, (10).

17. Phạm Quốc Huy (2009), “Bàn về các khái niệm “tố giác về tội phạm”, “tin báo về tội phạm” và “kiến nghị khởi tố”

trong Bộ luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (17). 18. Nguyễn Việt Hùng (2009) “Quy định của pháp luật về

kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP và kiến nghị khởi tố thực trạng và một số đề xuất, kiến nghị”, Tạp chí

Kiểm sát, (12).

19. Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (2002), Nxb Chính

trị quốc gia, Hà Nội.

20. Luật khiếu nại, tố cáo (1998, 2004, 2005), Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội.

21. Luật quốc tịch (2008), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

22. Pháp lệnh của ủy ban Thờng vụ Quốc hội về việc trừng trị tội hối lộ (1981), http://thuvienphapluat.vn/.

23. Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính (2002), Nxb Chính

trị quốc gia, Hà Nội.

24. Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự (2004, 2006, 2009),

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

25. Trần Cơng Phàn (2011), “Làm tốt công tác kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP, góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm”, Tạp chí

Kiểm sát, (số Tết).

26. Hoàng Phê (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.

27. Nguyễn Tiến Sơn (2009), “Một số vớng mắc, bất cập và giải pháp nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP và kiến nghị khởi tố hiện nay”, Tạp chí Kiểm sát, (12).

28. Hà Thái (2010), “Một số vấn đề rút ra từ công tác kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP và kiến nghị khởi tố của CQĐT trên địa bàn thành phố Hà Nội”, Tạp chí Kiểm

sát, (22).

29. Đỗ Kim Tuyến (2010), “Những kết quả và vấn đề đặt ra sau 5 năm thực hiện Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự của lực lợng cảnh sát”, Tạp chí Cơng an nhân dân, (số chuyên đề 10).

30. Viện kiểm sát nhân dân tối cao-Bộ Công an-Bộ Quốc phịng (2005), “Thơng t liên tịch số 05/2005/TTLT/VKSTC-BCA-BQP ngày 07/9/2005 về quan hệ phối hợp giữa CQĐT và VKS trong việc thực hiện một số quy định của BLTTHS năm 2003”.

31. Viện khoa học kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2008): Số chuyên đề về: “So sánh pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và một số nớc trên thế giới”, Thông

tin khoa học kiểm sát, (3+4).

32. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2006 - 2010), Báo cáo

tổng kết công tác của ngành Kiểm sát nhân dân các năm: 2006, 2007, 2008, 2009 và 2010.

Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Quyết định số 07/2008/QĐ-VKSTC ngày 02/01/2008 của Viện trởng về việc ban hành Quy chế công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong điều tra các vụ án hình sự.

34. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Quyết định số 04/QĐ-VKSTC-C6 ngày 14/01/2008 của Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao về tổ chức, hoạt động của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao. 35. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), “Báo cáo sơ kết

công tác của ngành Kiểm sát nhân dân sáu tháng đầu năm 2011”.

36. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Chị thị số 02/CT- VKSTC ngày 15/01/2010 của Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao về công tác của ngành Kiểm sát năm

2010.

37. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Chị thị số 01/CT- VKSTC ngày 01/01/2011 của Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao về công tác của ngành Kiểm sát năm

2011.

38. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), “Sơ kết công tác

kiểm sát việc giải quyết của CQĐT đối với TG, TBVTP và kiến nghị khởi tố”, Chuyên đề nghiệp vụ, VKSND tối cao.

39. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng

kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lợc cải cách t pháp của ngành Kiểm sát nhân dân.

40. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Báo cáo của

Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao về công tác của ngành Kiểm sát tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XII.

41. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Báo cáo của

Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao về công tác của ngành Kiểm sát tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIII.

42. Phạm Đức Vũ (2009), “Một số kiến nghị qua thực tiễn công tác kiểm sát việc việc giải quyết TG, TBVTP”, Tạp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-áp dụng pháp luật trong kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm của viện kiểm sát nhân dân tối cao (Trang 154 - 163)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w