Những tồn tại, hạn chế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-áp dụng pháp luật trong kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm của viện kiểm sát nhân dân tối cao (Trang 85 - 89)

Viện kiểm sát các cấp nói chung, ở VKSND tối cao nói riêng vẫn cịn có đơn vị cha nhận thức đầy đủ vai trị, tầm quan trọng của cơng tác kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP nên cha chú trọng, quan tâm đúng mức đến công tác kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP. Phần lớn chơng trình, kế hoạch cơng tác hàng năm của các đơn vị THQCT & KSĐT án hình sự cha đặt ra các chỉ tiêu, các biện pháp cụ thể thực hiện công tác này, một số kế hoạch, chơng trình cơng tác có nêu nhiệm vụ, mục đính, các biện pháp tổ chức nhng cịn mang tính hình thức, cha đợc thực hiện triệt để. Đến nay, cịn có đơn vị THQCT & KSĐT án hình sự VKSND tối cao cha phân cơng cán bộ, Kiểm sát viên chuyên trách làm công tác tiếp nhận, theo dõi và quản lý công tác kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP, cũng nh quy định cụ thể trách nhiệm của lãnh đạo đơn vị trong công tác này. Cha kiểm sát kịp thời việc tiếp nhận, giải quyết TG, TBVTP của CQĐT cùng cấp tại khu vực miền Nam, miền Trung.

Mặc dù quy định của BLTTHS 2003, các văn bản khác về cơng tác giải quyết TG, TBVTP cịn nhiều bất cập, vớng mắc. Tuy niên, với trách nhiệm là đơn vị tham mu, hớng dẫn công tác nghiệp vụ trong toàn Ngành nhng các đơn vị THQCT & KSĐT án hình sự VKSND tối cao cha chủ động, tích cực nghiên cứu để tham mu cho lãnh đạo VKSND tối cao những

biện pháp để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vớng mắc trong cơng tác này; cha có biện pháp để nắm, quản lý đầy đủ TG, TBVTP mà CQĐT đã tiếp nhận, thụ lý, cũng nh tiến độ, kết quả giải quyết TG, TBVTP nên gây khó khăn cho việc ADPL trong kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP của CQĐT cùng cấp. Còn đơn vị cha xây dựng Quy chế phối hợp trong công tác giải quyết, kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP làm cơ sở cho việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ. Chậm ban hành Thông t liên tịch hớng dẫn thực hiện pháp luật để công tác tiếp nhận, giải quyết và kiểm sát việc TG, TBVTP đạt hiệu quả.

Phơng thức kiểm sát cịn mang tính hình thức, chủ yếu vẫn là nắm số liệu thụ lý và kết quả giải quyết TG, TBVTP của CQĐT qua sổ sách, trực tiếp nghiên cứu hồ sơ trong quá trình CQĐT tiến hành giải quyết TG, TBVTP cha nhiều; cha tiến hành các hoạt động kiểm sát thờng xuyên nên cha kịp thời phát hiện nhiều vi phạm để yêu cầu khắc phục hoặc ban hành quyết định ADPL để góp phần hạn chế việc bỏ lọt tội phạm, đình chỉ vụ án vì thiếu căn cứ để khởi tố. Thực tiễn, các quyết định giải quyết TG, TBVTP (chủ yếu là các quyết định khởi tố vụ án hình sự) của CQĐT cùng cấp đều đợc VKSND tối cao chấp nhận. Tuy nhiên, do kiểm sát thiếu chặt chẽ ngay từ khi CQĐT giải quyết TG, TBVTP, quyết định khởi tố vụ án, không kịp thời phát hiện những vi phạm trong các quyết định giải quyết TG, TBVTP để ban hành các quyết định ADPL nhằm khắc phục nên những năm qua, cơ quan tiến hành tố tụng ở cả 3 cấp vẫn phải đình chỉ điều

tra nhiều vụ án, bị can vì thiếu căn cứ pháp luật, nhiều tr- ờng hợp VKS truy tố nhng Tịa án tun bị cáo khơng phạm tội. Có đơn vị THQCT & KSĐT án hình sự VKSND tối cao cha chủ động nắm TG, TBVTP của CQĐT; cha kiểm sát trực tiếp sổ sách tiếp nhận, thụ lý TG, TBVTP, cũng nh kiểm sát chặt chẽ đợc hồ sơ trong quá trình giải quyết TG, TBVTP của CQĐT cùng cấp (chỉ khi CQĐT ra quyết định khởi tố vụ án mới gửi hồ sơ đến VKS); thờng đối với những vụ việc phức tạp, khó xác định dấu hiệu tội phạm thì CQĐT mới phối hợp chặt chẽ với VKSND tối cao để kiểm sát, xác định căn cứ pháp luật để quyết định khởi tố vụ án. VKS nói chung, VKSND tối cao nói riêng ít đợc tiếp cận hồ sơ, nghiên cứu, đánh giá chứng cứ, tình tiết liên quan đến sự kiện pháp lý để xác định có hoặc khơng có vi phạm trong việc giải quyết TG, TBVTP, việc ra các quyết định giải quyết TG, TBVTP để làm cơ sở cho việc lựa chọn quy phạm pháp luật để quyết định ADPL chính xác.

Năng lực chun mơn, kinh nghiệm và trách nhiệm của một số cán bộ, Kiểm sát viên cha đáp ứng u cầu của cơng tác; trong q trình nghiên cứu các tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ giải quyết TG, TBVTP, các quyết định về việc giải quyết TG, TBVTP đã không phát hiện kịp thời những vi phạm pháp luật để làm cơ sở cho việc nghiên cứu lựa chọn những quy phạm pháp luật phù hợp để quyết định việc ADPL.

Cơng tác phối hợp giữa các đơn vị có trách nhiệm kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP với đơn vị nghiệp vụ khác

trong VKSND tối cao cha chặt chẽ, thờng xuyên dẫn đến hạn chế trong việc thu thập thông tin TG, TBVTP. Công tác kiểm sát trực tiếp việc giải quyết TG, TBVTP đợc xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của VKS. Tuy nhiên, nhiệm vụ này cha đợc các đơn vị THQCT & KSĐT án hình sự VKSND tối cao thực hiện hiệu quả; cha có sự phối hợp tồn diện, hiệu quả với các cơ quan cùng cấp trong việc giải quyết TG, TBVTP, công tác phối hợp với một số đơn vị cùng cấp vẫn mang tính hình thức, cha đáp ứng đợc u cầu.

Một số điều kiện phục vụ công tác kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP cha đợc bảo đảm thực hiện; chỉ có 03/05 các đơn vị THQCT & KSĐT án hình sự tại VKSND tối cao mở sổ thụ lý để theo dõi quản lý kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP của CQĐTcùng cấp.

Thực tiễn cho thấy, TG, TBVTP chủ yếu đợc gửi đến CQĐT, trong khi cơ chế tiếp nhận, thụ lý và thông báo cho VKS cha đợc pháp luật tố tụng hình sự cụ thể hóa nên VKS cha có điều kiện nắm đầy đủ TG, TBVTP đợc CQĐT tiếp nhận, giải quyết, để VKS chủ động kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP. Ngoài việc sổ sách, biểu mẫu theo dõi, quản lý công tác kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP cha đầy đủ, thiếu đồng bộ, Kiểm sát viên đợc giao còn cha chú trọng cập nhật đầy đủ, kịp thời các thông tin về TG, TBVTP do CQĐT cùng cấp thụ lý; công tác quản lý TG, TBVTP phục vụ cho việc ADPL trong công tác này cha thiết thực, hiệu quả.

Quá trình giải quyết đối với những TG, TBVTP phức tạp liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực hoặc có yếu tố nớc ngồi,... gặp nhiều khó khăn, ảnh hởng đến việc thu thập chứng cứ, tài liệu của CQĐT và quá trình nghiên cứu, quyết định ADPL của VKS.

Điều 7 Thông t liên tịch số 01/2005/TTLT/VKSTC-TATC- BCA-BQP ngày 01/7/2005 của liên ngành T pháp Trung ơng quy định: Cơ quan Cơng an có trách nhiệm thống kê kết quả tiếp nhận, xử lý TG, TBVTP từ kết quả xử lý những vụ vi phạm pháp luật hình sự thuộc thẩm quyền xử lý của mình và chuyển kết quả tổng hợp thống kê sang VKS. Tuy nhiên, nhiều năm qua, công tác thống kê kết quả tiếp nhận, giải quyết TG, TBVTP cha đợc thực hiện nghiêm túc. VKS cha xây dựng đợc biểu mẫu thống kê về kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP nên việc theo dõi, quản lý cơng tác này gặp nhiều khó khăn dẫn đến thiếu những chỉ đạo sâu sát, kịp thời việc ADPL trong kiểm sát giải quyết TG, TBVTP.

Công tác sơ kết, tổng kết về công tác kiểm sát việc giải quyết TG, TBVTP cha đợc quan tâm thực hiện thờng xuyên, để kịp thời tổng hợp những khó khăn, vớng mắc, xác định nguyên nhân để có biện pháp khắc phục hạn chế, nâng cao chất lợng, hiệu quả của công tác.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-áp dụng pháp luật trong kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm của viện kiểm sát nhân dân tối cao (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w