Lênin rất đề cao trình độ năng lực của người cán bộ. Người viết “…chỉ dựa vào tinh thần xung kích phấn khởi và nhiệt tình khơng thơi, thì khơng thể làm được gì cả” [49, tr.253]. Đồng thời, ơng cho rằng: “lịng trung thành được
kết hợp với năng lực hiểu biết về con người, về năng lực giải quyết những vấn đề về tổ chức thì chỉ có lịng trung thành đó mới có thể rèn luyện ra tổ chức lớn” [50, tr.509].
Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Năng lực của con người khơng phải hồn tồn tự nhiên mà có, mà phần lớn do cơng tác, do luyện tập mà có” [57, tr.40]. Theo Người, năng lực là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, hoạt động thực tiễn của con người. Năng lực của con người được phát triển trong quá trình hoạt động thực tiễn. Những người lười biếng, trốn tránh lao động thì năng lực khơng thể phát triển.
Để hồn thành tốt cơng việc được giao người CBCC phải có trình độ, năng lực. Năng lực của người CBCC là khả năng hiện thực hóa các chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật vào cuộc sống. Năng lực được thể hiện qua hiệu quả cơng việc. Trình độ của CBCC là sự nhận thức, hiểu biết về mọi mặt, nhất là lĩnh vực chun mơn mà CBCC đó đảm nhận. Trình độ phản ánh q trình đào tạo, tự đào tạo, quá trình rèn luyện trong hoạt động thực tiễn của họ. Trình độ của CBCC thường biểu hiện ở các mặt sau:
Trình độ văn hóa: CBCC CQCX nói chung phải có trình độ văn hóa
tối thiểu là THPT. Đây là một địi hỏi khách quan vì nó là cơ sở, tiền đề cho việc nhận thức và tiếp thu các tri thức khoa học khác. Hạn chế về trình độ văn hóa sẽ hạn chế về khả năng nhận thức và năng lực tổ chức thực hiện các văn bản của Nhà nước, cản trở việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của người CBCC, đặc biệt là trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.
Trình độ lý luận chính trị: CBCC CQCX là những người tổ chức thực
hiện đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước nên đòi hỏi họ phải có một trình độ lý luận chính trị nhất định. Qua đó, giúp cho họ có thể nắm bắt được tổng thể chủ trương, đường lối của Đảng trong mỗi giai đoạn cách mạng, hiểu được quan điểm của Đảng trong từng lĩnh vực cụ thể để vận dụng và tổ chức thực hiện trong thực tiễn của cuộc sống. Đồng thời, có trình
độ lý luận chính trị sẽ giúp CBCC CQCX có được bản lĩnh chính trị vững vàng, có khả năng nhận thức các quy luật vận động của đời sống kinh tế - xã hội, từ đó áp dụng vào việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị tại địa phương.
Trình độ chun mơn, nghiệp vụ: Được hiểu là trình độ được đào tạo
ở các lĩnh vực khác nhau theo các cấp độ: sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học. Đó là những kiến thức mà nhà trường trang bị cho người học theo các chuyên ngành, được thể hiện qua hệ thống bằng cấp. CQCX là nơi trực tiếp thực hiện mọi hoạt động quản lý, giải quyết mọi tình huống phát sinh trên thực tế. Nếu đội ngũ CBCC khơng có chun mơn, nghiệp vụ phù hợp, chỉ làm việc theo kinh nghiệm hoặc giải quyết mang tính chấp vá, tùy tiện chắc chắn hiệu quả sẽ khơng cao, thậm chí cịn mắc sai phạm nghiêm trọng.
Trình độ quản lý hành chính nhà nước: Quản lý hành chính nhà nước là sự tác động mang tính tổ chức lên các quan hệ xã hội. Đó là những thủ pháp mà nhà quản lý sử dụng trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình để giải quyết các vụ việc cụ thể đặt ra. Để thực hiện được hoạt động này, đòi hỏi đội ngũ CBCC cần phải được đào tạo, bồi dưỡng những kiến thức cơ bản về quản lý nhà nước thì mới có được kỹ năng, phương pháp quản lý. Thực tế cho thấy, có những cán bộ có nhiệt tình, có sức khỏe, có hiểu biết nhưng thiếu kiến thức quản lý hành chính thì hiệu quả hoạt động của họ cũng sẽ bị hạn chế. Vì thế, những kiến thức của khoa học quản lý cũng là yếu tố quan trọng trong năng lực của CBCC CQCX.
Ngồi những u cầu về năng lực, trình độ ở trên, để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, CBCC CQCX phải có thêm một số kiến thức nhất định trong một số lĩnh vực như: kiến thức quản lý kinh tế, quản lý xã hội, hiểu biết về văn hóa, phong tục, tập quán…ở địa phương.
Những kiến thức trên có mối quan hệ mật thiết với nhau, vừa là tiền đề, vừa là điều kiện để bổ sung cho nhau, trong đó trình độ học vấn là cốt lõi dựa trên nền tảng lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường
lối của Đảng; kiến thức chuyên môn nghiệp vụ là cơ sở để người CBCC có thể đảm đương lĩnh vực cơng tác được giao. Đó là những tiêu chí cơ bản đánh giá chất lượng của CBCC CQCX.
Bộ máy CQCX gồm hai thiết chế là HĐND và UBND, mặc dù cùng là cấp cơ sở nhưng với với trí pháp lý khác nhau cho nên yêu cầu về trình độ, năng lực đối với mỗi CBCC ở hai cơ quan này khơng hồn tồn giống nhau. Ngồi những u cầu chung ở trên cịn có những yêu cầu khác, như:
- Đối với CBCC của HĐND (Chủ tịch, phó Chủ tịch HĐND): Với tư cách là đại biểu HĐND, là vị trí chủ chốt của cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, họ có trách nhiệm phải liên hệ chặt chẽ với cử tri trong hoạt động của HĐND; có trách nhiệm vận động nhân dân tham gia hoạt động quản lý nhà nước, thực hiện tốt đường lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, thực hiện quyền giám sát, chất vất của mình đối với cơ quan nhà nước, với thành viên của UBND; tham gia thảo luận, biểu quyết những vấn đề quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, tổ chức và điều hành tốt hoạt động của HĐND trong các kỳ họp.
Với vị trí, vai trị hết sức quan trọng như vậy, năng lực của Chủ tịch HĐND, Phó Chủ tịch HĐND được đánh giá từ các khía cạnh khác nhau như: Năng lực đánh giá khái quát tình hình thực tế đang diễn ra trên địa bàn; khả năng tiếp thu ý kiến của cử tri, tìm ra những vấn đề cốt lõi để phản ánh tại kỳ họp HĐND; khả năng đáp ứng các vấn đề do cử tri đề xuất trong các buổi tiếp xúc; khả năng đóng góp ý kiến để đưa ra quyết định đúng đắn của HĐND về các vấn đề kinh tế - xã hội; khả năng giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và công dân trên địa bàn trong việc chấp hành pháp luật của Nhà nước, nghị quyết của HĐND.
- Đối với CBCC của UBND (Chủ tịch, Phó chủ tịch, cơng chức chun mơn): Là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương có trách nhiệm quản lý tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội diễn ra trên địa bàn với nhiều tình huống
nảy sinh, đòi hỏi người CBCC UBND cấp xã ngồi các u cầu về trình độ chun mơn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức, kiến thức quản lý nhà nước...cịn phải có năng lực. Năng lực hoạt động của CBCC UBND cấp xã được đánh giá qua các mặt: Năng lực quản lý, điều hành các hoạt động trên địa bàn, khả năng tiếp nhận và lựa chọn thông tin để ra các quyết định quản lý đảm bảo tính hợp pháp và hợp lý; năng lực vận dụng pháp luật để giải quyết các vụ việc cụ thể; khả năng vận động quần chúng nhân dân trong quá trình triển khai các văn bản pháp luật của Nhà nước. Năng lực của CBCC UBND cấp xã còn được đánh giá qua tác phong làm việc, phương pháp quản lý điều hành nhằm đạt hiệu quả cao nhất, kỹ năng giao tiếp với nhân dân để có những ứng xử phù hợp với nhiều đối tượng, kỹ năng hòa giải...Năng lực của đội ngũ CBCC UBND cấp xã được đánh giá qua nhiều tiêu chí như vậy là do hoạt động của họ liên quan đến tất cả các lĩnh vực của đời sống và do vậy cũng phải hội đủ nhiều tiêu chí chúng ta mới có thể đánh giá chính xác năng lực của họ. Trên thực tế, có những CBCC mặc dù có trình độ cơ bản về lý luận chính trị, về chun mơn nghiệp vụ nhưng do khơng có phương pháp hoặc sử dụng phương pháp không đúng cũng sẽ dẫn đến hiệu quả công việc không cao.