Chiến lược phản ứng nhanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện chiến lược cạnh tranh tại công ty jmatek tại thị trường việt nam đến 2023 (Trang 48 - 49)

2.5. Quy trình lựa chọn chiến lược và lựa chọn chiến lược cạnh tranh

2.5.2.5. Chiến lược phản ứng nhanh

Trong quá trình cạnh tranh các doanh nghiệp chuyển từ cạnh tranh giá sang cạnh tranh dựa trên sự khác biệt hóa, và sau nữa là sự thành cơng thuộc về các cơng ty có sự kết hợp thành cơng giữa chi phí tối ưu và khác biệt hóa. Khi những điều này trở nên phổ biến thì sức cạnh tranh của nó bị suy giảm do các doanh nghiệp đều hoạt động như vậy. Trong những năm gần đây. Nhiều cơng ty thấy rằng họ có thể đạt tới lợi thế cạnh tranh bằng việc chú trọng vào đáp ứng những đòi hỏi về thời gian. Các chiến lược phản ứng nhanh như: Phát triển sản phẩm mới, cá nhân hóa sản phẩm, hồn thiện các sản phẩn hiện hữu, phân phối các sản phẩm hiện hữu, phân phối các sản phẩm theo đơn hàng, điều chỉnh các hoạt động marketing, hay quan tâm đến những yêu cầu của khách hàng.

Kết luận chương 2:

Mỗi doanh nghiệp hoạt động bất kỳ trong lĩnh vực nào điều phải xây dựng được chiến lược cạnh tranh và biết được thế mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp mình. Một chiến lược kinh doanh hiệu quả cần phải xây dựng trên nền tảng lý luận khoa học và thực tiễn.

Chương 2 đã đưa ra được các cơ sở lý luận để phân tích lợi thế cạnh tranh và cách thức lựa chọn chiến lược cạnh tranh hiệu quả. Chương tiếp theo tác giả sẽ phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ bán hàng và tìm ra các vấn đề hạn chế đang tồn tại, phân tích mơi trường bên trong và bên ngồi tìm ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ của công ty.

CHƯƠNG 3. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY JMATEK VÀ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện chiến lược cạnh tranh tại công ty jmatek tại thị trường việt nam đến 2023 (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)