STT Yếu tố Tác giả
1 Môi trường làm việc Abdullah và cộng sự (2012) 2 Sự đảm bảo trong công việc Abdullah và cộng sự (2012) 3 Sự hài lòng với với lương, thưởng Abdullah và cộng sự (2012) 4 Sự tham gia vào việc ra quyết định Abdullah và cộng sự (2012)
Nguồn: tác giả tổng hợp từ nghiên cứu định tính
Tác giả đề xuất mơ hình nghiên cho đề tài này như sau:
Hình 1.2. Mơ hình nghiên cứu tác giả đề xuất cho Vietinbank khu vực HCM
Môi trường làm việc
Sự đảm bảo trong công việc
Sự tham gia vào việc ra quyết định
Sự hài lịng với mức lương thưởng Gắn kết vì tình cảm Gắn kết vì đạo đức Gắn kết duy trì Gắn kết
1.3.1 Mơi trường làm việc (Work environment)
Mơi trường làm việc là yếu tố chính tác động đến sự hài lòng và gắn kết của người lao động đối với tổ chức. Theo Ramzan và Ahmad (2013), mơi trường thoải mái, an tồn của tổ chức sẽ tác động đến sự gắn kết của nhân viên. Để thành công, các tổ chức nên thiết kế mơi trường làm việc có thể làm tăng mức độ gắn kết và động lực của nhân viên để mang lại hiệu quả hoạt động tốt nhất. Môi trường làm việc liên quan đến bầu khơng khí trong đó một cá nhân hoạt động trong một tổ chức. Cá nhân tham gia các tổ chức vì nhu cầu và mong muốn của họ và họ mong đợi một mơi trường nơi mà họ có thể ni dưỡng những nhu cầu làm họ hài lịng (Steers, 1977). Gắn kết của nhân viên đối với tổ chức bị ảnh hưởng bởi bản chất của mối quan hệ giữa các đồng nghiệp. Điều này cho thấy rằng xung đột mối quan hệ tồn tại giữa các đồng nghiệp và giữa nhân viên và quản lý sẽ đe dọa đến gắn kết với tổ chức. Các tổ chức cần phải thúc đẩy các hoạt động xã hội, để các mối quan hệ hữu nghị có thể cải thiện giữa các nhân viên và cải thiện gắn kết của họ đối với tổ chức (Kirmizi và Deniz, 2009). Các nhân viên có hiệu quả làm việc cao cần một mơi trường đầy thách thức (Steers, 1977). Quan hệ tích cực giữa các đồng nghiệp và quản lý ảnh hưởng đến gắn kết của nhân viên đối với tổ chức (Abdullah và cộng sự, 2012).
Từ những định nghĩa trên, tác giả sử dụng định nghĩa môi trường làm việc theo nghiên cứu của James (1989), Moos (1994) bao gồm: công việc được phân cơng rõ ràng, có đầy đủ quyền hạn, trách nhiệm cho nhân viên, nhân viên được tự chủ trong công việc, đồng nghiệp và lãnh đạo hỗ trợ trong công việc, tổ chức tạo điều kiện làm việc tốt, tinh thần làm việc nhóm, các hoạt động xã hội để cải tiến mối quan hệ giữa người lao động và sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống (Giffords, 2009).
Sau khi tiến hành thảo luận nhóm, tham khảo ý kiến CBNV và Ban lãnh đạo một số chi nhánh Vietinbank, tác giả đã tổng hợp ý kiến và hiệu chỉnh thang đo của yếu tố mơi trường làm việc cho phù hợp với tình hình thực tế tại Vietinbank. Kết quả nghiên cứu định tính (Phụ lục 1) thang đo môi trường làm việc dựa trên thang đo của Abdullah và cộng sự (2012) như sau: