Đối tượng thu hút vốn ngày càng được mở rộng

Một phần của tài liệu huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận sơn trà, thành phố đà nẵng (Trang 72 - 78)

II Ngoại tệ 02 Quỹ dự trữ th.toán 0,400 1Ng.vốn nội tệ thông thường0T.đó: Tồn quỹ TM0,

2.3.1.2. Đối tượng thu hút vốn ngày càng được mở rộng

Nhằm phân tích thực trạng cơ cấu nguồn vốn, để nắm rõ hơn tình hình huy động vốn của Chi nhánh trong những năm gần đây chúng ta có thể giới hạn phạm vi nghiên cứu, nhất là trong giai đoạn từ 2005 đến 30.09.2010, cụ thể ta có bảng sau:

Bảng 2.13: Quy mô huy động vốn tại Chi nhánh từ 2005 đến 30.09.2010

Đơn vị: Tỷ đồng

Năm Tiền gửi các tổchức kiệm dân cưTiền gửi tiết chức tín dụngTiền gửi tổ Tổng cộng

2005 118,248 150,766 0,081 269,095 Tỷ trọng 43,94% 56,03% 0,03% 100,00% 2006 121,120 154,523 0,141 275,784 Tỷ trọng 43,92% 56,03% 0,05% 100,00% 2007 102,415 183,998 0,189 286,602 Tỷ trọng 35,73% 64,20% 0,07% 100,00% 2008 72,235 224,738 0,228 297,201 Tỷ trọng 24,30% 75,62% 0,08% 100,00% 2009 48,154 253,637 0,251 302,042 Tỷ trọng 15,94% 83,97% 0,09% 100,00% 2010 99,148 322,482 0,299 421,929 Tỷ trọng 23,50% 76,43% 0,07% 100,00%

Lần lượt chúng ta đi vào phân tích một cách chi tiết các chỉ tiêu sau:

a. Phân tích nguồn vốn huy động theo đối tượng khách hàng.

Về cơ cấu huy động tiền gửi của các tổ chức:

Nhìn vào bảng trên ta thấy cơ cấu nguồn vốn huy động từ tiền gửi của các tổ chức nói chung biến động theo xu hướng giảm mạnh cả quy mô và tỷ trọng so với tổng nguồn vốn huy động, cụ thể năm 2006/2005 quy mơ nguồn vốn có tăng trưởng 2,872 tỷ đồng, nhưng tỷ trọng giảm -0,02%; năm 2007/2006 quy mô nguồn vốn giảm -18,705 tỷ đồng, tỷ trọng giảm -8,19%; năm 2008/2007 quy mô nguồn vốn giảm -30,180 tỷ đồng, tỷ trọng giảm -11,43%; năm 2009/2008 quy mô nguồn vốn giảm -24,081 tỷ đồng, tỷ trọng giảm -8,46%. Đến 30.09.2010 quy mô nguồn vốn tăng so đầu năm là 50,994

tỷ đồng, tốc độ tăng 105,90%. Sự giảm dần về nguồn vốn các tổ chức nói chung đây là điều bất lợi trong công tác huy động vốn tại chi nhánh. Đi sâu phân tích các khoản mục tiền gửi của các đối tượng khách hàng là các tổ chức ta thấy đối tượng khách hàng bao gồm các doanh nghiệp, công ty Bảo hiểm, các tổ chức đồn thể chính trị - xã hội và tiền gửi Kho bạc Nhà nước thông qua việc mở các tài khoản thanh toán, dùng để thực hiện các khoản đảm bảo thanh toán cho việc chi trả tiền nguyên nhiên vật liệu, hàng hố - dịch vụ, cơng lao động, chi ngân sách…Đến 30.09.2010, với số lượng thu hút đối tượng khách hàng này chưa nhiều (263 khách hàng), nhưng chủ yếu tiền gửi Kho bạc Nhà nước chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn tiền gửi các tổ chức, nguồn vốn này lại biến động rất mạnh, do phải chi đặc biệt cho các đơn vị thuộc khối quân sự đóng trên địa bàn hăng năm là rất lớn, cụ thể cơ cấu nguồn vốn Kho bạc chiếm tỷ trọng trong tổng nguồn vốn tiền gửi các tổ chức như sau: năm 2005 là 90,04%; năm 2006 là 91,45%; năm 2007 là 92,61%; năm 2008 là 81,54%; năm 2009 là 70,84%; đến 30.09.2010 là 77,54%.

b. Tiền gửi tiết kiệm của dân cư:

Từ năm 2005 đến nay, nguồn vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm của dân cư không những bù đắp được sự biến động giảm thấp từ nguồn tiền gửi của các tổ chức mà còn tăng trưởng bền vững: năm 2005 số dư đạt được là: 150,766 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 56,02%/trong tổng nguồn, đến năm 2006 là: 154,523 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 56,03%/trong tổng nguồn, năm 2007 là: 183,998 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 64,2%/trong tổng nguồn, năm 2008 là: 224,738 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 75,62%/trong tổng nguồn, năm 2009 là: 253,637 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 83,97%/trong tổng nguồn, đến 30.09.2010 là: 322,482 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 76,43%/trong tổng nguồn.

c. Tiền gửi của tổ chức tín dụng:

Đây là nguồn vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội quận Sơn Trà gửi tại Chi nhánh. Nguồn vốn này chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng nguồn vốn huy động.

Về cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn: Ta có bảng số liệu như sau:

Bảng 2.14: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm

2005 2006 2007 2008 2009 2010Tổng cộng 269,095 275,785 286,602 297,226 302,042 421,929 Tổng cộng 269,095 275,785 286,602 297,226 302,042 421,929

1. Tiền gửi không kỳ hạn 117,629 123,265 107,019 77,012 53,084 98,591 2. Tiền gửi có kỳ hạn 147,658 125,057 151,668 219,767 243,569 322,945 2. Tiền gửi có kỳ hạn 147,658 125,057 151,668 219,767 243,569 322,945 3. Chứng chỉ tiền gửi 3,808 27,463 27,915 0,447 5,389 0,393

Nguồn: [3].

Nhìn tổng thể số liệu từ năm 2005 đến 30.09.2010 cho thấy cơ cấu nguồn vốn huy động tiền gửi có kỳ hạn tại Chi nhánh luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn (54,87% năm 2005; 45,35% năm 2006; 52,92% năm 2007;

73,94% năm 2008; 80,64% năm 2009; 76,54% đến 30.09.2010). Đây là

nguồn vốn chủ lực tại Chi nhánh và là điều kiện tốt để chi nhánh thực hiện việc kế hoạch hóa việc cân đối vốn đối với lĩnh vực đầu tư tín dụng. Đi sâu phân tích nguồn vốn huy động tiền gửi có kỳ hạn ta thấy: nguồn vốn tiền gửi

có kỳ hạn < 12 tháng ln có xu hướng tăng trưởng ngày một cao (năm 2006 đạt: 22,473 tỷ; năm 2007 là 26,121 tỷ, năm 2008 là: 185,120 tỷ, năm 2009 là 195,810 tỷ…). Còn các nguồn vốn huy động khác như: tiền gửi có kỳ hạn từ 12 đến 24 tháng, tiền gửi từ 24 tháng trở lên và nguồn huy động từ tiền gửi bậc thang các năm qua ln có xu hướng giảm dần.

Tại Chi nhánh nguồn huy động tiền gửi có kỳ hạn có xu hướng tăng, việc tăng trưởng này cịn có mặt trái của nó là đẩy chi phí huy động lên cao (so với huy động vốn không kỳ hạn) và tạo sự quá tải đối với nhân viên ngân hàng.

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn tại Chi nhánh

từ năm 2005 đến 2009

Đi sâu phân tích cụ thể kỳ hạn vốn huy động cho thấy: a. Tiền gửi của các tổ chức ta có bảng số liệu sau:

Bảng 2.15: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn của các tổ chức

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm

2005 2006 2007 2008 2009 2010

Tiền gửi các tổ chức 118,248 121,120 102,515 72,235 48,153 88,490 1. Tiền gửi không kỳ hạn 114,048 119,120 101,365 69,121 44,061 86,137 2. Tiền gửi có kỳ hạn < 12 tháng 1,200 2,000 1,150 1,814 4,092 2,353 3. Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng đến 3,000 0,000 0,000 1,300 0,000 0,000

< 24 tháng

Mục đích của việc mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng là khách hàng muốn được hưởng những tiện lợi trong thanh toán: thanh toán tiền hàng cho người bán, nhận tiền bán hàng của người mua và trả các khoản chi phí khác cho các đơn vị tổ chức kinh tế mà đơn vị đó dùng dịch vụ hàng hoá của họ, hoặc chi ngân sách… Số dư loại tài khoản thanh toán chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trong tổng nguồn vốn huy động và thường không ổn định, nhưng có lợi thế là lãi suất huy động thấp, từ đó giúp cho ngân hàng giảm chi phí trả lãi suất đầu vào, tạo điều kiện để ngân hàng kinh doanh đạt hiệu quả nhằm có thêm ưu thế cạnh tranh trên thị trường. Tuy nhiên, qua các năm sự biến động nguồn vốn này tại chi nhánh có xu hướng biến động giảm dần, đây là biểu hiện không tốt trong cơ cấu huy động vốn tại chi nhánh, cụ thể: quy mô nguồn vốn này trong năm 2005 là 114,048 tỷ, đến năm 2006 tăng lên 5,072 tỷ, rồi từ đó giảm dần ở các năm kế tiếp, năm 2007 còn 101.365 tỷ, năm 2008 còn 72,235 tỷ, năm 2009 chỉ còn 48,153 tỷ và đến 30.09.2010 tăng lên 88,490 tỷ. Trong đó, đi sâu phân tích đối tượng khách hàng qua các năm cho thấy: nguồn vốn huy động tiền gửi Kho bạc Nhà nước chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số dư tiền gửi không kỳ hạn các tổ chức, nguồn vốn này thường xuyên khơng ổn định và có quy mơ giảm dần, phân tích số dư từng thời điểm cuối năm cho thấy: năm 2005 có số dư là: 106,466 tỷ đồng, năm 2006 là: 110,767 tỷ đồng, năm 2007 là: 94,847 tỷ đồng, năm 2008 là: 58,901 tỷ đồng, năm 2009 là: 34,114 tỷ đồng, đến 30.09.2010 có số dư là: 76,883 tỷ đồng.

Biểu đồ 2.5: Biến động nguồn vốn Kho bạc Nhà nước từ năm 2005

Do sự biến động lớn như vậy nên khi đưa vào cân đối vốn để đầu tư tín dụng cho các thành phần kinh tế, Chi nhánh thường tính tốn đưa vào cân đối khoảng 60% nguồn vốn huy động này.

Qua số liệu trên cũng cho thấy đối với loại tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức chiếm tỷ trọng khơng đáng kể trong tổng nguồn.

Từ phân tích trên, thời gian đến Chi nhánh cần có giải pháp tốt hơn nữa trong công tác tuyên truyền, tiếp thị nhất là khách hàng các doanh nghiệp về quan hệ giao dịch với ngân hàng, thực hiện tốt hơn chính sách phân loại khách hàng, xác định khách hàng trọng tâm để xây dựng và triển khai chính sách khách hàng, chính sách lãi suất linh hoạt, mềm dẻo, sử dụng nhiều hình thức và biện pháp khác nhau nhằm duy trì và thu hút thêm nhiều khách hàng mới, góp phần tăng lợi nhuận.

b. Tiền gửi của dân cư bao gồm: tiền gửi không kỳ hạn của các cá nhân;

tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn; các loại tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn < 12 tháng, từ 12 đến < 24 tháng, loại từ 24 tháng trở lên và tiền gửi tiết kiệm hưởng lãi bậc thang.

Các thể thức huy động nêu trên từ năm 2005 đến 30.09.2010 được kết cấu theo bảng dưới đây.

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm

2005 2006 2007 2008 2009 2010Tổng số 150,766 154,524 183,898 224,740 253,638 333,439 Tổng số 150,766 154,524 183,898 224,740 253,638 333,439

1. Tiền gửi không kỳ hạn 3,500 4,004 5,465 7,640 8,772 13,386a. Tiền gửi không kỳ hạn 2,756 3,462 5,221 6,523 8,416 10,711 a. Tiền gửi không kỳ hạn 2,756 3,462 5,221 6,523 8,416 10,711 b. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn 0,744 0,542 0,244 1,117 0,356 2,675 2. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 143,458 123,057 150,518 216,653 239,477 319,660 a. Kỳ hạn < 12 tháng 23,093 20,473 24,971 183,306 191,718 266,738 b. Kỳ hạn từ 12 tháng đến < 24 tháng 25,290 16,556 4,875 16,905 25,105 52,565 c. Kỳ hạn ≥ 24 tháng 4,940 0,554 0,281 0,166 0,273 0,357 3. Chứng chỉ tiền gửi 3,808 27,463 27,915 0,447 5,389 0,393 a. Kỳ phiếu kỳ hạn < 12 tháng 0,000 4,073 0,013 0,000 0,000 0,000 b. Kỳ phiếu kỳ hạn từ 12 tháng đến < 24 tháng 3,798 23,144 27,666 0,211 5,153 0,157

Một phần của tài liệu huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận sơn trà, thành phố đà nẵng (Trang 72 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w