chức hoạt động của đội ngũ báo cáo viên
- Về phẩm chất, năng lực của đội ngũ báo cáo viên.
Theo kết quả nghiên cứu dư luận xã hội, lực lượng báo cáo viên ở Cà Mau được đánh giá như sau:
Một là, phẩm chất chính trị của báo cáo viên tốt, tin tưởng tuyệt đối vào
sự lãnh đạo của Đảng, sẵn sàng tham gia hoạt động báo cáo viên trong công tác tư tưởng. Theo kết quả trưng cầu ý kiến theo phiếu với 450 người nghe, có 280 ý kiến nhận xét phẩm chất đạo đức của báo cáo viên là tốt, chiếm 62%; 120 ý kiến nhận xét phẩm chất đạo đức của báo cáo viên là khá, chiếm 26%; 40 ý kiến nhận xét phẩm chất đạo đức của báo cáo viên là trung bình, chiếm 8,8%; 10 ý kiến nhận xét phẩm chất đạo đức của báo cáo viên là chưa tốt, chiếm 2,2%.
Về mức độ nhiệt tình, trách nhiệm của báo cáo viên trong hoạt động tuyên truyền, có 175 ý kiến nhận xét báo cáo viên nhiệt tình vào loại tốt, chiếm 39%; 150 ý kiến nhận xét báo cáo viên nhiệt tình vào loại khá, chiếm
33%; 95 ý kiến nhận xét báo cáo viên nhiệt tình vào loại trung bình, chiếm 21%; 35 ý kiến nhận xét báo cáo viên nhiệt tình vào loại yếu, chiếm 7,7%.
Hai là, đội ngũ báo cáo viên, đặc biệt là báo cáo viên cấp tỉnh đã khơng
ngừng được nâng cao về trình độ lý luận chính trị, trình độ văn hóa, trình độ đào tạo chun mơn và khả năng tiếp nhận các thông tin tư tưởng của Đảng.
Ba là, các báo cáo viên đã chấp hành sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ, định
hướng hoạt động thông tin của Ban Tuyên giáo, tham gia tích cực vào các đợt sinh hoạt chính trị hàng năm, góp phần tích cực vào hoạt động cơng tác tư tưởng của Đảng ở tỉnh Cà Mau.
- Tuy nhiên lực lượng báo cáo viên cũng có những hạn chế cần khắc phục:
Một là, trình độ nghiệp vụ cơng tác tun truyền nói chung và khả năng
thuyết trình về một vấn đề thời sự cịn yếu. Các tri thức và khả năng thu thập thơng tin, chuẩn bị bài phát biểu miệng cịn hạn chế, chủ yếu do chưa được đào tạo một cách cơ bản. Do vậy, nội dung tuyên truyền còn hạn hẹp, cắt xén, theo mẫu từ trên xuống dưới, chưa lôi cuốn được người nghe. Việc vận dụng nghệ thuật phát biểu miệng còn chưa tốt. Nhiều báo cáo viên thực hiện nội dung một cách máy móc, ít sáng tạo. Đặc biệt, các báo cáo viên vẫn còn lúng túng trước những vấn đề tư tưởng nảy sinh trong quá trình hoạt động tuyên truyền miệng.
Hai là, cách thức tun truyền cịn một chiều, mang tính áp đặt từ trên
xuống dưới, ít đối thoại. Các báo cáo viên thường chưa nắm được tình hình tư tưởng, tâm trạng của quần chúng trong quá trình tiếp xúc, tuyên truyền trước quần chúng.
Ba là, năng lực sử dụng các phương tiện hiện đại cịn yếu, trình độ
ngoại ngữ chưa đáp ứng nhu cầu thu thập thông tin và sử dụng các phương thức kết hợp giữa tuyên truyền miệng và các phương pháp tuyên truyền hiện đại khác.
Ngay sau ngày đất nước thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Tỉnh uỷ, các cấp uỷ đã thực hiện đúng yêu cầu theo Chỉ thị 14-CT/TW ngày 3/8/1977 của Ban Bí thư khóa IV về tổ chức đội ngũ báo cáo viên và tuyên truyền viên của Đảng. Tỉnh đã xây dựng được hệ thống báo cáo viên từ trên xuống dưới. Ban Tuyên giáo tỉnh uỷ đã chỉ đạo, định hướng hoạt động của đội ngũ này nhằm thực hiện các nhiệm vụ cụ thể của công tác tư tưởng.
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, hệ thống báo cáo viên có nhiều thay đổi và có những nhược điểm cụ thể:
- Bộ máy hoạt động mạnh trên, yếu dưới và chưa có sự phân định một cách rõ ràng của từng tuyến báo cáo viên. Do vậy, sự kết hợp giữa các báo cáo viên với giảng viên Trường Chính trị tỉnh, các Trung tâm bồi dưỡng Chính trị cấp huyện cịn ít. Chưa sử dụng được tốt đội ngũ giảng viên lý luận và các cán bộ tốt nghiệp cử nhân tuyên truyền đã được đào tạo.
- Thành phần báo cáo viên cịn nặng về vị trí cơng tác, cán bộ lãnh đạo, chưa chú ý đến trình độ “nghề” của báo cáo viên. Thành phần đội ngũ báo cáo viên cũng thường có sự biến động, nhất là sau các đại hội nhiệm kỳ. Chưa có hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ một cách thường xuyên, đúng hướng, đảm bảo yêu cầu của hoạt động tuyên truyền miệng.