Nâng cao trách nhiệm của chính quyền địa phương với công tác tuyên truyền miệng

Một phần của tài liệu phát huy vai trò của đội ngũ báo cáo viên trong hoạt động tuyên truyền ở tỉnh cà mau hiện nay (Trang 82 - 83)

Ngoài những yếu tố trên, các tổ chức, đồn thể, hội cịn là cơ sở kiểm tra, đánh giá hoạt động của các báo cáo viên khi hoạt động có sự kết hợp với nhau. Thông tin phản hồi từ các tổ chức, đồn thể chính trị về năng lực, phẩm chất của báo cáo viên là một trong những yếu tố giúp cấp ủy chọn lọc, bồi dưỡng đội ngũ báo cáo viên của mình.

3.2.2.5. Nâng cao trách nhiệm của chính quyền địa phương với cơngtác tun truyền miệng tác tun truyền miệng

Chính quyền địa phương là đơn vị hành chính quản lý mọi hoạt động ở một địa phương nhất định, hoạt động dưới sự lãnh đạo trực tiếp của cấp uỷ cùng cấp về mặt đường lối, phương hướng, các chủ trương lớn của mọi hoạt động chính trị, kinh tế, xã hội.

Với hoạt động tuyên truyền miệng của báo cáo viên, chính quyền địa phương cần có những sự tác động, ảnh hưởng tích cực vì một mặt, đây cũng là trách nhiệm của mọi tổ chức, cán bộ, đảng viên. Mặt khác, hoạt động tuyên

truyền miệng có thể có tác động lớn đến mọi mặt hoạt động của địa phương, thông qua tác động tư tưởng của báo cáo viên đến nhân dân địa phương.

Chính quyền địa phương hỗ trợ báo cáo viên về cơ sở vật chất, tạo mọi điều kiện về kinh phí, điều kiện hoạt động, như hội trường, phương tiện giao thông, trang thiết bị âm thanh, thông tin trong hoạt động của họ. Đặc biệt, các yêu cầu cụ thể của cơ sở về nội dung tuyên truyền giúp cho hoạt động tuyên truyền miệng gắn có trực tiếp hơn với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương. Với sự kết hợp này hoạt động tuyên truyền miệng đóng góp trực tiếp vào việc thực hiện các nhiệm vụ thực tiễn của địa phương sở tại.

Thông qua các sinh hoạt thường kỳ của các thơn, xóm, khóm, ấp chính quyền địa phương có thể tạo cơ hội, mơi trường để các báo cáo viên thực hiện tuyên truyền miệng xuống tận người lao động ở các địa phương một cách thường xuyên nhất. Việc kết hợp và tạo điều kiện hoạt động tuyên truyền miệng của chính quyền địa phương giúp cho thông tin tuyên truyền đến được tới người lao động, góp phần khắc phục tình trạng tun truyền miệng chỉ dừng lại ở các cán bộ, đảng viên và các tổ chức đồn thể chính trị hiện nay.

Một phần của tài liệu phát huy vai trò của đội ngũ báo cáo viên trong hoạt động tuyên truyền ở tỉnh cà mau hiện nay (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w