Phát triển nông, lâm nghiệp và thủy sản

Một phần của tài liệu BC chính-BT-6-10-2017-nộp-In _1 (Trang 95 - 109)

1. Quan điểm, mục tiêu

1.1. Quan điểm

Là huyện liền kề với thành phố Bắc Kạn, nằm dọc theo quốc lộ 3, Bạch Thơng có lợi thế hơn các huyện khác trong tỉnh về thị trường tiêu thụ và giao thông vận tải để phát triển nền nông lâm nghiệp hàng hoá trên cơ sở đã đảm bảo an ninh lương thực tại chỗ. Quỹ đất bình quân/người khá cao, diện tích rừng nói chung và rừng sản xuất nói riêng tương đối lớn cũng là những điều kiện thuận lợi để Bạch Thơng hình thành các vùng nơng lâm sản chuyên canh, tập trung. Do đó, phát triển sản xuất nơng nghiệp trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 cần dựa trên những quan điểm sau:

Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thông 96 - Phát huy tối đa lợi thế so sánh của huyện để hình thành các vùng chuyên canh tập trung với quy mơ thích hợp, phát triển mạnh các dịch vụ hỗ trợ, nhằm tạo khối lượng nông sản hàng hố tương đối lớn, tập trung, có giá trị kinh tế cao. Tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản xuất chăn nuôi trong nông nghiệp trên cơ sở lợi thế về chăn nuôi đại gia súc. Trong trồng trọt, chú trọng nâng cao tỷ trọng các nhóm cây ăn quả (cam quýt, mơ), cây công nghiệp dài ngày (chè, hồi) và ngắn ngày (đậu tương, lạc, thuốc lá). Đẩy mạnh sản xuất cây vụ đông đối với những cây trồng có giá trị kinh tế và thị trường lớn.

- Tăng vụ trên chân đất 1 vụ lúa mùa hiện nay, cơ cấu thêm 1 vụ cây trồng cạn trong vụ xuân, nâng cao GTSX và thu nhập/đơn vị diện tích.

- Tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất mới, chú trọng ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sạch, công nghệ hữu cơ trong sản xuất theo định hướng của tỉnh tại Chương trình hành động số 04-CTr/TU ngày 15/01/2016 nhằm nâng cao năng suất, chất lượng nông lâm sản, đảm bảo VSAT thực phẩm phục vụ trước mắt cho thị trường tại chỗ (dân cư và du khách), sau đó mới hướng ra các thị trường bên ngoài; giảm giá thành sản và nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Tăng giá trị sản xuất/ha đất nông nghiệp.

- Gắn sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản với giảm nghèo bền vững và xây dựng NTM.

1.2. Mục tiêu

1.2.1. Giai đoạn 2017 - 2020

- Tốc độ tăng trưởng GTSX ngành bình quân đạt 7,41%/năm.

- GTSX nông, lâm thuỷ sản đạt 1.120,8 tỷ đồng năm 2020 (theo giá HH). Cơ cấu GTSX nông lâm thuỷ sản 47,8%.

- Giá trị sản xuất bình quân/ha đất canh tác đạt trên 80 triệu đồng năm 2020 (giá HH); có trên 700 ha diện tích đất ruộng đạt giá trị sản xuất từ 100 triệu đồng/ha trở lên. Trồng mới 250 ha cây ăn quả các loại (cam, quýt, hồng

khơng hạt, chuối); diện tích trồng cây thuốc lá bình quân 200 - 250 ha/năm.

- Tổng sản lượng lương thực đạt 20,78 nghìn tấn (trong đó thóc 15,08 nghìn tấn). Lương thực bình quân đạt trên 600 kg/người/năm.

- Về chăn nuôi: Tổng đàn trâu 5.100 con, đàn bò 1.100 con, đàn dê 4.000 con; tổng đàn lợn 32.300 con (trong đó ni tập trung 20%); tổng đàn gia cầm 215.000 con (trong đó ni tập trung 25%);

Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thông 97 77%.

- Tổng diện tích ni trồng thủy sản giữ ổn định khoảng 120 ha. Sản lượng thủy sản đạt 360 tấn.

- Tăng cường công tác quản lý HTX nơng nghiệp, bảo tồn, phát triển các loại vốn, quỹ của HTX đáp ứng các yêu cầu của đơn vị kinh tế tập thể phát triển CNH - HĐH nông nghiệp và nông thôn. Nâng cao năng lực, trình độ cán bộ quản lý HTX, quản lý điều hành HTX theo luật, thực hiện tốt các dịch vụ phục vụ sản xuất: bảo vệ thực vật, thú y và khuyến nông, liên kết với các cơ quan KHKT của Trung ương, tỉnh.

1.2.2. Định hướng đến 2030

- Tốc độ tăng trưởng GTSX bình quân đạt 3%/năm.

- GTSX nông, lâm thuỷ sản đạt 2.698,06 tỷ đồng năm 2030 (theo giá HH). Cơ cấu GTSX NLTS chiếm 28,4% (năm 2030).

- GTSX nơng nghiệp bình qn/ha đạt trên 100 triệu đồng.

- Tổng sản lượng lương thực đạt trên 21,19 nghìn tấn (trong đó thóc đạt 15,675 nghìn tấn). Lương thực bình quân trên 600 kg/người/năm.

- Về chăn nuôi: Tổng đàn trâu 6.450 con, đàn bò 1.700 con, đàn dê 10.000 con; tổng đàn lợn 43.900 con (trong đó ni tập trung 35%); tổng đàn gia cầm 230.000 con (trong đó ni tập trung 40%);

- Lâm nghiệp: trồng mới 2.000 ha/năm; độ che phủ rừng đạt 78%.

- Tổng diện tích ni trồng thủy sản 130 ha. Sản lượng thủy sản 520 tấn

2. Phương hướng phát triển từng ngành, sản phẩm chủ lực

2.1. Nông nghiệp

2.1.1. Trồng trọt

Thực hiện tái cơ cấu trồng trọt theo hướng nâng cao giá trị sản xuất/đơn vị diện tích, phát huy các sản phẩm có lợi thế của địa phương. Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm đồng thời giảm giá thành.

Tăng diện tích đất 2 lúa bằng cách tăng cường năng lực hệ thống thủy lợi, chuyển một phần diện tích lúa 1 vụ sang 2 vụ lúa. Giảm diện tích đất trồng màu lương thực (khoai, sắn ...) chuyển một phần sang đất trang trại, gia trại để hình thành các vùng sản xuất nơng sản hàng hóa tập trung, sản xuất theo cơng nghệ tiên tiến (cả trồng trọt và chăn nuôi).

Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thông 98 Gắn sản xuất nông lâm sản với chế biến để nâng cao giá trị sản phẩm, thu nhập cho người dân ở khu vực nông thôn. Gắn phát triển NLTS với xây dựng nông thôn mới.

Bảng 24: Dự kiến sử dụng đất nông nghiệp đến 2030

Đơn vị tính: ha STT Loại đất Hiện trạng 2016 Quy hoạch 2020 Định hướng 2030 TỔNG DT ĐẤT NN 52706,6 51817,8 51782,3

I Đất sản xuất nông nghiệp SXN 5688,5 5638,6 5460,0

1 Đất trồng cây hàng năm CHN 4383,3 3480,0 3370,0

1.1 Đất trồng lúa LUA 2637,0 1980,0 1910,0

- Đất lúa 2 vụ trở lên LUC 1836,4 1200,0 1150,0 - Đất lúa 1 vụ LUK 800,7 780,0 760,0 1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 1746,3 1500,0 1460,0 - Đất màu lương thực 1060,0 750,0 500,0 - Cây CN ngắn ngày 290,0 320,0 300,0 - Cây hàng năm khác 396,3 430,0 230,0

2 Đất trồng cây lâu năm CLN 1305,2 2158,6 2520,0

- Cây ăn quả 1067,6 1780,6 2070,0 - Cây CN lâu năm 237,7 378,0 450,0

II Đất lâm nghiệp có rừng LNP 46864,6 45837,3 45637,3

1 Đất rừng sản xuất RSX 23816,4 23000,0 22800,0

2 Đất rừng phòng hộ RPH 19210,9 19000,0 19000,0

3 Đất rừng đặc dụng RDD 3837,3 3837,3 3837,3

III Đất nuôi trồng thủy sản NTS 153,5 150,0 140,0

IV Đất nông nghiệp khác NKH 342,0 685,0

1 Đất trang trại, gia trại 340,0 680,0

3 Đất trồng hoa, cây cảnh 2,0 5,0

(Nguồn: phịng Nơng nghiệp Bạch Thông và Điều tra các xã)

Tổng diện tích gieo trồng năm 2020: dự kiến đạt 5.240-5.300 ha.

* Nhóm cây lương thực

- Trong trồng trọt, sản xuất lúa vẫn là cây lương thực chủ yếu, diện tích gieo trồng lúa đạt 2.950-3000 ha; Năng suất lúa bình qn đạt 52 tạ/ha/năm. Diện tích gieo trồng ngơ 1.250 ha; năng suất bình quân 45,6 tạ/ha.

Sản lượng lương thực có hạt năm 2020 đạt 20,78 ngàn tấn.

Hiện nay tuy ngơ khơng cịn được xem như cây lương thực chính nhưng

vẫn được chú trọng phát triển để đảm bảo nhu cầu thức ăn chăn nuôi và các

Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thông 99

* Nhóm cây cơng nghiệp

- Sản xuất cây cơng nghiệp hàng năm: chủ lực có cây thuốc lá, ngồi ra cịn cây đậu tương và lạc.

Cây thuốc lá được xác định là cây công nghiệp ngắn ngày chủ lực với thị trường khá ổn định; năm 2020 đạt 200 ha; năng suất bình quân năm 2020 là 23 tạ/ha, sản lượng 460 tấn.

Cây đậu tương trên địa bàn Bạch Thông được gieo trồng chủ yếu trên đất nương rẫy và đất màu. Diện tích cây đậu tương năm 2020 dự kiến 60 ha; Năng suất đậu tương đạt trung bình 16 tạ/ha. Lạc diện tích dự kiến 50 ha; năng suất đạt 18 tạ/ha.

- Cây công nghiệp lâu năm: hồi là cây công nghiệp lâu năm khá phù hợp với điều kiện tự nhiên của Bạch Thơng, tuy nhiên diện tích khơng tăng so với hiện nay do thị trường không ổn định.

* Nhóm cây ăn quả

Cây ăn quả có tốc độ tăng trưởng trung bình với một số loại cây ăn quả chủ lực (quýt, cam, mơ ..). Diện tích cây ăn quả năm 2020 ước đạt 1.780 ha với sản lượng ước tính trên trên 13 nghìn tấn quả các loại.

Cây quýt diện tích năm 2020 dự kiến đạt 1.300 ha (trong đó có 1.100 ha cho sản phẩm), sản lượng ước tính 9,35 nghìn tấn.

Cây cam diện tích dự kiến 180 ha (trong đó 150 ha cho sản phẩm); sản lượng năm 2020 ước đạt 1.500 tấn.

Xu hướng chỉ đạo chung của huyện là sẽ ổn định diện tích trồng quýt, tăng diện tích trồng cam, hiệu quả kinh tế cao hơn.

Một số loại cây ăn quả mới cũng sẽ đưa vào quy hoạch phát triển: Mận dự kiến đến năm 2020 sẽ có 30 ha và năm 2030 có 50 ha cho sản phẩm. Chuối dự kiến đến năm 2020 sẽ có 70 ha và năm 2030 có 100 ha cho sản phẩm. Lê dự kiến đến năm 2020 sẽ có 30 ha và năm 2030 có 50 ha cho sản phẩm.

Cây mơ nếu có thị trường ổn định sẽ tiếp tục thực hiện đề án trồng thêm 90 ha trong những năm tới; đến năm 2020 đạt khoảng 150 ha định hướng đến năm 2030 đạt khoảng 240 ha; tập trung ở các xã: Đôn Phong, Mỹ Thanh, Hà Vị và một số ở Nguyên Phúc.

Cây hồng được đánh giá là cây có nhiều tiềm năng và là đặc sản của huyện Bạch Thông cần được chú ý phát triển.

* Một số cây trồng khác

- Cây dong giềng: năm 2020, diện tích dong giềng khoảng 200 ha; sản lượng 14 ngàn tấn.

Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thông 100 - Cây khoai mơn: diện tích ổn định mỗi năm khoảng 60 ha

đ) Cây dược liệu

Đề nghị cho nghiên cứu, quy hoạch phát triển cây dược liệu dưới tán rừng để nâng cao hiệu quả sử dụng đất rừng. Các cây dược liệu đề xuất nghiên cứu: ba kích, đương quy, hà thủ ơ đỏ … Dự kiến đến năm 2020 diện tích cây dược liệu các loại đạt 20 ha và đến năm 2030 phát triển lên khoảng 30 ha.

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng và xây dựng cánh đồng trên 100 triệu/ha từ 2017 trở đi với nội dung chính là tiếp tục thực hiện thâm canh tăng năng suất lúa, màu, cây công nghiệp hàng năm, để nâng cao sản lượng cây trồng cũng như hiệu quả kinh tế của ngành trồng trọt. Đến năm 2020, diện tích đạt GTSX từ 100 triệu đ/ha trở lên sẽ có khoảng 700-1000 ha.

Bảng 25: Quy hoạch phát triển trồng trọt 2017-2030

STT Loại cây trồng

Quy hoạch 2020 Định hướng 2030

DT (ha) NS (tạ/ha) SL (tấn) DT (ha) NS (tạ/ha) SL (tấn) I Cây hàng năm 5.242,0 5.395,0 1 Cây lúa - Lúa nước 2.900,0 52,0 15.080,0 2.850,0 55,0 15.675,0 2 Ngô 1.250,0 45,6 5.700,0 1.200,0 46,0 5.520,0 3 Khoai lang 80,0 48,0 384,0 80,0 48,0 384,0 4 Dong giềng 200,0 700,0 14.000,0 250,0 800,0 20.000,0 5 Lạc 50,0 18,0 90,0 50,0 18,0 90,0 6 Đỗ tương 60,0 16,0 96,0 60,0 17,0 102,0 7 Rau các loại 400,0 100,0 4.000,0 500,0 120,0 6.000,0 8 Đậu các loại 100,0 90,0 900,0 150,0 100,0 1.500,0 9 Hoa, cây cảnh 2,0 5,0 10 Thuốc lá 200,0 23,0 460,0 250,0 25,0 625,0

II Cây lâu năm

1 Cây ăn quả 1.780,0 13.040,0 2.070,0 29.800,0

1,1 Cam 180,0 295,0 DT cho sản phẩm 150,0 100,0 1.500,0 1.200,0 120,0 14.400,0 1,2 Quýt 1.300,0 1.300,0 DT cho sản phẩm 1.100,0 85,0 9.350,0 980,0 100,0 9.800,0 1,3 Mận 40,0 70,0 DT cho sản phẩm 30,0 50,0 150,0 50,0 70,0 350,0 1,4 Chuối 70,0 100,0 DT cho sản phẩm 70,0 120,0 840,0 100,0 150,0 1.500,0 1,5 Lê 40,0 65,0 DT cho sản phẩm 30,0 50,0 150,0 50,0 70,0 350,0 1,6 Mơ 150,0 240,0 DT cho sản phẩm 70,0 150,0 1.050,0 170,0 200,0 3.400,0

2 Cây công nghiệp 260,0 450,0 260,0 565,0

Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thông 101

STT Loại cây trồng

Quy hoạch 2020 Định hướng 2030

DT (ha) NS (tạ/ha) SL (tấn) DT (ha) NS (tạ/ha) SL (tấn) có DT cho sản phẩm 50,0 50,0 250,0 50,0 65,0 325,0 2,2 Cây hồi 200,0 200,0 DT cho sản phẩm 200,0 10,0 200,0 200,0 12,0 240,0

3 Cây dược liệu 20,0 20,0 30,0 45,0

3,1

Đương quy, hà thủ

ơ đỏ, ba kích 20,0 10,0 20,0 30,0 15,0 45,0

(Nguồn: Phịng Nơng nghiệp và tính tốn- Chi tiết xem các Phụ lục từ số 7 đến số 9)

2.1.2. Chăn nuôi

2.1.2.1. Phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hố

- Ứng dụng kỹ thuật chăn ni tiên tiến, giữ vệ sinh môi trường tạo khối lượng sản phẩm lớn, chất lượng cao.

- Tập trung phát triển chăn ni, đưa chăn ni trở thành ngành sản xuất chính, xây dựng những vùng chăn nuôi tập trung quy mơ trang trại.

+ Hình thành các vùng chăn ni hàng hoá tập trung, với các trang trại chăn ni bị, lợn quy mô vừa và lớn; Đến năm 2020 chăn ni bị tập trung chiếm 10% tổng đàn, chăn nuôi lợn hàng hoá tập trung chiếm khoảng 20% tổng đàn; chăn nuôi gia cầm vùng tập trung đạt khoảng 25% tổng đàn. Định hướng đến năm 2030 chăn nuôi lợn hàng hoá tập trung chiếm khoảng 35% tổng đàn; chăn nuôi gia cầm vùng tập trung đạt khoảng 40% tổng đàn.

- Các vùng tập trung được bố trí tại những vùng xa khu dân cư, có điều kiện nước và xử lý nước thải cũng như chất thải rắn tốt, đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường và thuận lợi cho công tác kiểm sốt, phịng chống dịch (Tại mỗi xã dành từ 2 - 3 điểm để phát triển chăn nuôi tập trung, mỗi điểm chăn ni tập trung có quy mơ trung bình 15-20 ha).

2.1.2.2. Quy mơ đàn

a) Chăn ni bị

Năm 2020, tổng đàn bị có 1.100 con, chủ yếu để lấy thịt. Dự kiến đưa đàn bò tăng lên 1.700 con vào năm 2030. Sản lượng thịt bò năm 2020 ước đạt 44 tấn và đến năm 2030 khoảng 68 tấn.

b) Chăn nuôi trâu

Dự kiến đưa đàn trâu tăng lên trên 5.100 con vào năm 2020. Đến năm 2030 dự kiến đàn trâu đạt 6.450 con. Sản lượng thịt trâu năm 2020 ước đạt 255 tấn và đến năm 2030 khoảng 323 tấn.

Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thông 102

c) Chăn nuôi dê

Những năm gần đây, con dê đã chứng tỏ là vật nuôi phù hợp, có tiềm năng phát triển mở rộng tại địa phương. Năm 2015, tổng đàn dê có 1.851 con, chủ yếu để lấy thịt. Dự kiến tăng đàn dê lên 4.000 con vào năm 2020. Đến năm 2030 dự kiến đàn dê đạt 10.000 con. Sản lượng thịt dê năm 2020 ước đạt 64 tấn và đến năm 2030 khoảng 160 tấn.

d) Chăn nuôi lợn

Năm 2015, tổng đàn lợn có 26.464 con, chủ yếu chăn nuôi nhỏ lẻ theo quy mô hộ gia đình. Dự kiến tăng đàn lợn lên 32.300 con vào năm 2020 (trong

đó có 20% được chăn ni tập trung, trang trại). Đến năm 2030 dự kiến tổng

đàn lợn đạt 43.900 con (trong đó 35% chăn ni theo phương thức tập trung, trang trại). Sản lượng thịt lợn năm 2020 ước đạt 1.809 tấn và đến năm 2030 khoảng 2.458 tấn.

e) Chăn nuôi gia cầm

Năm 2015, tổng đàn gia cầm có 208 ngàn con, chủ yếu chăn ni nhỏ lẻ theo quy mơ hộ gia đình. Dự kiến tăng tổng đàn gia cầm lên 215 ngàn con vào năm 2020 (trong đó có 25% được chăn nuôi tập trung, trang trại). Đến năm 2030 dự kiến tổng đàn gia cầm đạt 230 ngàn con (trong đó 40% chăn nuôi theo phương thức tập trung, trang trại). Sản lượng thịt gia cầm năm 2020 ước đạt 172 tấn và đến năm 2030 khoảng 184 tấn.

Riêng trứng gia cầm các loại đến năm 2020 dự kiến đạt 6,45 triệu quả và đến năm 2030 đạt 6,9 triệu quả.

Tổng sản lượng thịt hơi toàn huyện sẽ đạt khoảng 2.348 tấn năm 2020 và đến năm 2030 đạt 3.201 tấn.

Bảng 26: Quy hoạch phát triển chăn nuôi 2017-2030

STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Hiện trạng

Một phần của tài liệu BC chính-BT-6-10-2017-nộp-In _1 (Trang 95 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)