Đẩy mạnh việc cải thiện môi trường cho phát triển sản xuất, kinh doanh; giải quyết đồng bộ từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ một số sản phẩm chủ yếu
đang có sức cạnh tranh hoặc có điều kiện nâng cao năng lực cạnh tranh; chủ
động và có lộ trình hợp lý hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
Tích cực mở rộng thị trường mới, nhất là thị trường nông thôn nhằm thực hiện tốt việc tiêu thụ hàng hố nơng sản cho nông dân, tạo điều kiện phát triển sản xuất. Có biện pháp kích thích sức mua của dân, nhất là ở vùng nông thôn.
Phổ biến kịp thời các thông tin kinh tế, nhất là về cơ chế, chính sách tạo
điều kiện thuận lợi cho các hoạt động của các thành phần kinh tế. Tìm kiếm,
mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm (trong nước và xuất khẩu)
Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư, xây dựng chiến lược đầu tư theo
định hướng xuất khẩu và chương trình xúc tiến thị trường xuất khẩu. Tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu. Thu hút đầu tư nước ngoài phù
hợp với yêu cầu phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố hiện đại hố. Đầu tư nâng cao năng lực dự báo thị trường, đặc biệt là dự báo trung và dài hạn về, số lượng, chất lượng, chủng loại hàng hố mà thị trường cần; tình hình cung - cầu giá cả của mỗi chủng loại hàng hố. Trên cơ sở thơng tin thị trường. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu tư sản xuất, lựa chọn hình thức và thời điểm tham gia thị trường hiệu quả nhất.
Phát triển và mở rộng thị trường du lịch để thu hút khách đến với Bạch Thông hoặc dừng nghỉ tại huyện trên các tuyến du lịch qua huyện, từ đó mở
Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thông 171 rộng thị trường tiêu thụ cho các nông sản phẩm đặc sản của địa phương.
Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, dự báo thị trường, khuyến khích, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp, các nhà khoa học ký kết hợp tác sản xuất và xuất khẩu. Thực hiện tốt chương trình : "Liên kết 4 nhà" để đẩy mạnh tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng.
Xây dựng mạng lưới đại lý, các nhà phân phối tiêu thụ sản phẩm rộng khắp, đa dạng loại hình quy mơ, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia. Tiếp tục củng cố và nâng cao vai trò của hệ thống thương mại quốc doanh.
Đầu tư phát triển hệ thống chợ, nhanh chóng hình thành những trục, những tụ điểm giao lưu hàng hoá trên địa bàn nông thôn. Trước mặt phát triển các thị trấn, thị tứ, các trung tâm "công nghiệp- dịch vụ nông thôn", các chợ đầu mối gắn với các trục giao thơng chính.
Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thơng 172
TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH VÀ KIẾN NGHỊ I. TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH
Huyện Bạch Thơng có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển nền kinh tế - xã hội toàn diện. Đất rừng và tài nguyên rừng phong phú; Tài ngun khống sản cho phép phát triển cơng nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng; Quỹ đất bình qn/người khá, có lợi thế về chăn ni đại gia súc, phát triển các cây công nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông lâm sản.
Bạch Thơng tiếp giáp với thành phố Bắc Kạn, có lợi thế về giao thông để dễ dàng tiếp cận các thị trường tiềm năng và các trung tâm kỹ thuật, công nghệ để phát triển sản xuất. Huyện cũng có một số di tích lịch sử và nằm trên các tuyến du lịch quan trọng, có điều kiện phát triển dịch vụ phục vụ du lịch và có cơ hội hợp tác phát triển trong lĩnh vực du lịch, dịch vụ.
Về cơ sở hạ tầng, Bạch Thông cũng có lợi thế do có 2 tuyến QL chạy qua; các tuyến tỉnh lộ mới được nâng cấp cải tạo, tạo thành hành lang giao thông thuận tiện. Hệ thống lưới điện cũng đã vươn tới tất cả các xã và đang tiếp tục được đầu tư mở rộng, nâng cấp.
Tuy nhiên, cũng phải thấy Bạch Thơng cịn khơng ít khó khăn để khai thác các tiềm năng, thế mạnh của mình một cách hiệu quả. Bạch Thông là huyện miền núi, có xã thuộc diện vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn; địa bàn rộng, địa hình phức tạp nên đầu tư CSHT có suất đầu tư lớn. Vốn đầu tư hàng năm rất hạn chế, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế còn rất thấp, tỷ lệ huy
động GDP vào ngân sách chỉ đạt mức 1,89% (năm 2015). Nguồn nhân lực,
đặc biệt là nhân lực chất lượng cao rất thiếu, tỷ lệ lao động qua đào tạo mới chiếm 25,43% lực lượng lao động của huyện. Hệ thống giao thông liên xã và giao thông nơng thơn cịn rất khó khăn, thuỷ lợi mới đảm bảo tưới chủ động cho 48,23% diện tích canh tác …
Trong giai đoạn 2017-2020 và định hướng tới 2030, Đảng, chính quyền và nhân dân huyện Bạch Thông phải phấn đấu vượt bậc, tranh thủ mọi sự hỗ trợ của trên và liên kết liên doanh tốt với các địa phương và đơn vị khác thì mới có thể đạt được các mục tiêu đề ra trong quy hoạch điều chỉnh.
Để thực hiện tốt quy hoạch, huyện Bạch Thông cần làm một số việc sau: 1) Sau khi quy hoạch được phê duyệt, cần công khai quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện, tuyên truyền, quảng cáo, thu hút sự chú ý của toàn
Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thông 173 dân, của các nhà đầu tư trong và ngoài nước để huy động tham gia thực hiện quy hoạch. Đồng thời thường xuyên nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch kịp thời cho phù hợp với tình hình thực tế.
2) Cụ thể hoá quy hoạch bằng các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm và hàng năm. Kế hoạch hàng năm phải bám vào các mục tiêu quy hoạch đã được duyệt và tiến độ phải thực hiện trong từng thời kỳ
3) Giám sát việc thực hiện đầu tư phát triển theo quy hoạch. Cuối mỗi kỳ quy hoạch (năm 2020, năm 2025, năm 2030) tổ chức đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch của từng thời kỳ, bổ sung và điều chỉnh lại mục tiêu cho phù hợp với tình hình thực tế.
4) Xây dựng chương trình hành động và các chương trình phát triển theo từng thời kỳ theo định hướng của quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030. Phối hợp với các ban, ngành của tỉnh Bắc Kạn để triển khai các chương trình phát triển và hợp tác cùng phát triển. Tăng cường quan hệ liên vùng để đảm bảo sự thống nhất cùng nhau phát triển.
II. KIẾN NGHỊ
1. UBND tỉnh xem xét phê duyệt “Điều chỉnh quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội huyện Bạch Thơng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” để huyện làm cơ sở xây dựng kế hoạch phát triển trung hạn và ngắn hạn phù hợp với Luật đầu tư công.
2. Trên cơ sở phương án điều chỉnh quy hoạch được UBND tỉnh phê duyệt, đề nghị Trung ương, tỉnh hỗ trợ huyện về vốn để có thể cân đối được cho các nhu cầu phát triển theo từng giai đoạn.
3. Các Sở ngành của tỉnh căn cứ vào điều chỉnh quy hoạch của huyện, hỗ trợ, chỉ đạo huyện thực hiện trong phạm vi chức năng quyền hạn của ngành mình.
Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thông 175
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................................................................... 1
I. TÍNH CẤP THIẾT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH ....................................................................................... 1
II. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, YÊU CẦU ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH ......................................................... 2
II.1. Mục tiêu ........................................................................................................................................... 2
II.2. Nhiệm vụ .......................................................................................................................................... 3
II.3. Yêu cầu điều chỉnh quy hoạch.......................................................................................................... 3
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................................................ 3
IV. CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH ................................................................................... 4
V. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................................................................................................... 7
VI. BỐ CỤC BÁO CÁO QUY HOẠCH ......................................................................................................... 7
PHẦN THỨ NHẤT ........................................................................................................................................... 8
PHÂN TÍCH, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN BẠCH THÔNG GIAI ĐOẠN 2017-2030 ............................ 8
I. TÁC ĐỘNG CỦA BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC .......................................................................... 8
I.1. Thuận lợi ............................................................................................................................................ 8
I.2. Thách thức và rủi ro ........................................................................................................................... 9
II. TÁC ĐỘNG CỦA BỐI CẢNH TRONG NƯỚC VÀ TỈNH BẮC KẠN ..................................................... 11
II.1. Bối cảnh trong nước ....................................................................................................................... 11
II.2. Bối cảnh trong tỉnh ......................................................................................................................... 12
II.3. Chiến lược, quy hoạch phát triển của cả nước và của tỉnh đối với quy hoạch của huyện .............. 16
II.4. Dự báo triển vọng thị trường với các sản phẩm chính của huyện .................................................. 17
III. CÁC YẾU TỐ VÀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN NỘI SINH CỦA HUYỆN ............................................... 17
III.1. Vị trí địa lý, kinh tế của huyện ...................................................................................................... 17
III.2. Điều kiện khí hậu thủy văn ........................................................................................................... 18
III.3. Tiềm năng và khả năng khai thác các tiềm năng về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vào phát triển kinh tế - xã hội của huyện .............................................................................................................. 20
IV. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI ............................................. 29
IV.1. Dân số, lao động, đặc điểm dân cư .................................................................................................... 29
IV.2. Nguồn nhân lực ............................................................................................................................. 30
IV.3. Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn mới ........................................................... 30
V. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VỀ TIỀM NĂNG VÀ LỢI THẾ SO SÁNH CỦA HUYỆN .............................. 31
V.1. Điểm mạnh ..................................................................................................................................... 31
V.2. Điểm yếu ........................................................................................................................................ 32
V.3. Cơ hội ............................................................................................................................................. 32
V.4. Thách thức ...................................................................................................................................... 33
PHẦN THỨ HAI ............................................................................................................................................. 34
PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN BẠCH THÔNG GIAI ĐOẠN 2010-2015 ................................................................................................................... 34
I. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI .................................................................................. 34
I.1. Quy mô và tăng trưởng kinh tế ........................................................................................................ 34
I.2. Chuyển dịch cơ cấu GTSX .............................................................................................................. 35
Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thông 176
I.4. Thu chi ngân sách ........................................................................................................................... 37
I.5. Đánh giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch (được UBND tỉnh Bắc Kạn phê duyệt tại Quyết định số 691/QĐ-UBND ngày 07 tháng 5 năm 2007) .................................................................. 39
I.6. So sánh quy mô kinh tế Bạch Thông với tỉnh Bắc Kạn và cả nước ................................................ 41
I.7. Đánh giá chung phát triển KTXH Bạch Thông giai đoạn 2011-2015 ............................................. 41
II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC CHỦ YẾU ................................................... 43
II.1. Nông lâm nghiệp và thủy sản ........................................................................................................ 43
II.2. Công nghiệp và xây dựng .............................................................................................................. 49
II.3. Thương mại, du lịch, dịch vụ ......................................................................................................... 54
III. THỰC TRẠNG CÁC LĨNH VỰC VĂN HÓA - XÃ HỘI ........................................................................ 56
III.1. Giáo dục và đào tạo ...................................................................................................................... 57
III.2. Y tế và dân số ............................................................................................................................... 58
III.3. Lao động và việc làm ................................................................................................................... 60
III.4. Văn hóa, thơng tin, TDTT ............................................................................................................ 60
III.5. Xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội ............................................................................................. 61
IV. THỰC TRẠNG KẾT CẤU HẠ TẦNG .................................................................................................... 61
IV.1. Hệ thống giao thông ..................................................................................................................... 61
IV.2. Hệ thống điện ............................................................................................................................... 65
IV.3. Hệ thống thủy lợi .......................................................................................................................... 66
IV.4. Nước sinh hoạt ............................................................................................................................. 67
IV.5. Bưu chính, viễn thông .................................................................................................................. 68
IV.6. Kết cấu hạ tầng xã hội .................................................................................................................. 68
V. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG .............................................................................................................. 72
VI. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN THEO LÃNH THỔ .............................................................. 72
VI.1. Phân vùng sản xuất nông lâm nghiệp ........................................................................................... 72
VI.2. Hệ thống đô thị ............................................................................................................................. 74
VI.3. Khu vực nông thôn ....................................................................................................................... 74
VII. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ............................................................................................... 75
VII.1. Thành tựu .................................................................................................................................... 75
VII.2. Hạn chế ....................................................................................................................................... 76
VIII. KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI AN NINH QUỐC PHÒNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI .............................................................................................................................................................. 76
VIII.1. Những kết quả đạt được ............................................................................................................. 77
VIII.2. Một số tồn tại ............................................................................................................................. 78
IX. TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH .......................................................................................... 78
X. CƠNG TÁC LẬP VÀ QUẢN LÝ QUY HOẠCH ...................................................................................... 79
XI. CÁC LĨNH VỰC KHÁC ........................................................................................................................ 80
XI.1. Xây dựng nông thơn mới .............................................................................................................. 80
XI.2. Tình hình phát triển kinh tế tập thể .............................................................................................. 80
XII. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KT-XH 2010-2015 ................................................................ 81
XII.1. Thành tựu .................................................................................................................................... 81
XII.2. Khó khăn và tồn tại ..................................................................................................................... 81
PHẦN THỨ BA .............................................................................................................................................. 83
PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN BẠCH THÔNG GIAI ĐOẠN 2017- 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030............................................................................................................... 83
I. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN ........................................................................................... 83
I.1. Quan điểm ....................................................................................................................................... 83
Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thông 177
II. LUẬN CHỨNG PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KHẢ THI ...................... 87
II.1. Luận chứng các phương án tăng trưởng ......................................................................................... 87
II.2. Lựa chọn phương án tăng trưởng ................................................................................................... 94
III. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ ................................................................. 95
III.1. Phát triển nông, lâm nghiệp và thủy sản ....................................................................................... 95
III.2. Phương hướng phát triển Công nghiệp – xây dựng .................................................................... 109
III.3. Phương hướng phát triển Thương mại, du lịch - Dịch vụ ........................................................... 114
IV. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI ............................................................. 120
IV.1. Phát triển giáo dục và đào tạo ..................................................................................................... 120
IV.2. Phát triển y tế .............................................................................................................................. 121
IV.3. Phát triển văn hóa - TDTT .......................................................................................................... 124
IV.4. Phát triển thông tin và truyền thông ............................................................................................ 126
IV.5. Phát triển nguồn nhân lực, lao động và việc làm ........................................................................ 127
IV.6. Giảm nghèo và vấn đề an sinh xã hội ......................................................................................... 128
IV.7. Lĩnh vực môi trường ................................................................................................................... 129
V. PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG ...................................................................................................... 131
V.1. Hệ thống giao thông ..................................................................................................................... 131
V.2. Hệ thống thủy lợi ......................................................................................................................... 140
V.3. Hệ thống điện ............................................................................................................................... 142
V.4. Hệ thống cấp thoát nước và VSMT .............................................................................................. 143
V.5. Cơ sở hạ tầng bưu chính viễn thơng ............................................................................................. 145
V.6. Cơ sở hạ tầng thương mại, dịch vụ............................................................................................... 146
V.7. Cơ sở hạ tầng xã hội và phúc lợi cơng cộng ................................................................................. 148
VI. XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI VÀ HTX KIỂU MỚI......................................................................... 153
VI.1. Chương trình xây dựng nơng thơn mới ....................................................................................... 153
VI.2. Chương trình xây dựng HTX kiểu mới ....................................................................................... 154
VII. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN THEO LÃNH THỔ ..................................................................... 154
VII.1. Phương hướng phát triển sản xuất theo các tiểu vùng ............................................................... 154
VII.2. Phát triển hệ thống đô thị và các điểm dân cư tập trung ............................................................ 155
VII.3. Định hướng quy hoạch sử dụng đất ........................................................................................... 156
VII.4. Tổng hợp các chỉ tiêu điều chỉnh quy hoạch ............................................................................. 159
VIII. PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI KẾT HỢP VỚI ANQP VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI ......... 161
VIII.1. Kết hợp với ANQP ................................................................................................................... 161
VIII.2. Kết hợp với phòng chống thiên tai ........................................................................................... 161
IX. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ƯU TIÊN ................................................................. 161
IX.1. Chương trình phát triển kết cấu hạ tầng và đô thị ....................................................................... 161
IX.2. Chương trình phát triển cơng nghiệp và TTCN .......................................................................... 162
IX.3. Chương trình phát triển thương mại - dịch vụ, du lịch ............................................................... 163
IX.4. Chương trình phát triển nông lâm nghiệp và thủy sản ................................................................ 163
IX.5. Chương trình phát triển các lĩnh vực xã hội ................................................................................ 163
PHẦN THỨ TƯ ............................................................................................................................................ 164
CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH ........................................................................................ 164
I. GIẢI PHÁP VỀ VỐN ĐẦY TƯ ............................................................................................................... 164
I.1. Nhu cầu vốn đầu tư ........................................................................................................................ 164
I.2. Các giải pháp huy động vốn đầu tư ............................................................................................... 165
II. GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH VÀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH ........................................... 166
III. GIẢI PHÁP VỀ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ ..................................................................................... 167
IV. GIẢI PHÁP VỀ NGUỒN NHÂN LỰC ................................................................................................. 168
Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thông 178
VI. GIẢI PHÁP VỀ THỊ TRƯỜNG ........................................................................................................... 170
TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 172
I. TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH ................................................................................................ 172