TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH

Một phần của tài liệu BC chính-BT-6-10-2017-nộp-In _1 (Trang 78)

Trình độ quản lý sản xuất, quản lý hành chính sự nghiệp của đội ngũ cán bộ từ huyện đến cơ sở không ngừng được nâng cao biểu hiện trên các lĩnh vực.

Đã tiến hành chuyển đổi HTX theo luật và điều hành được các khâu quan trọng sản xuất, hoạt động theo luật HTX. Trong sản xuất nông nghiệp đã tiến hành dồn điền, đổi thửa để tạo điều kiện thuận lợi cho người nông dân sản xuất theo hướng hàng hố.

Ngành nơng nghiệp đã chủ động điều hành được thời vụ gieo trồng theo lịch chỉ đạo của huyện, khâu tưới, tiêu, làm đất, cung ứng các loại giống tốt, dự tính dự báo và hướng dẫn nơng dân phịng trừ dịch bệnh, xây dựng mơ hình kinh tế điểm về chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật ni, …

Trình độ đội ngũ cán bộ trong huyện hiện nay đáp ứng từng bước yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nước.

Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thơng 79 Các chính sách của Đảng và nhà nước đã có tác động tích cực đến quá trình phát triển kinh tế xã hội, đến q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn, nơng nghiệp trong tồn huyện đối với ngành kinh tế, cụ thể là:

- Về thuế: trên cơ sở luật thuế và biểu thuế để xác định mức thuế phù hợp

đối với các cơ sở và hộ sản xuất, đồng thời vẫn có tác dụng khuyến khích và

tạo điều kiện để thúc đẩy sản xuất phát triển, nhất là đối với các doanh nghiệp khai khoáng, làm hàng thủ công xuất khẩu và sản xuất chế biến nơng lâm sản hàng hố.

- Về đầu tư: đã tham mưu cho Chính quyền ban hành nhiều chính sách, giải pháp huy động nhiều nguồn vốn (tín dụng, ngân hàng phát triển nông nghiệp, các nguồn quỹ, các chương trình quốc gia, v.v… ) để đáp ứng vốn cho yêu cầu sản xuất phát triển kinh tế – xã hội của huyện. Đây là cơ sở để nâng cao tốc độ tăng trong của nền kinh tế trong giai đoạn vừa qua.

- Về chính sách: nhiều chính sách đã tạo điều kiện cho các cơ sở, hộ, cá nhân, doanh nghiệp, đầu tư nước ngoài ... đầu tư vào phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn như: tạo điều kiện cho cơ sở thành lập, có tư cách pháp nhân, giành đất cho thuê hoặc liên doanh sản xuất công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp, hồn thiện cơ sở hạ tầng ...

- Riêng trong lĩnh vực sản xuất nông lâm thuỷ sản Chính quyền đã có những chính sách rất cụ thể để khuyến khích và hỗ trợ sản xuất. Tổ chức thực hiện trên địa bàn Huyện các quy hoạch đã được UBND tỉnh phê duyệt (Quy hoạch cây trồng chính, Quy hoạch thủy sản, Quy hoạch ba loại rừng,…. ; Quy hoạch đường lâm nghiệp, tổ chức triển khai thực hiện hai Quy hoạch đã được phê duyệt, công bố năm 2013 (Quy hoạch rau an toàn và Quy hoạch phát triển chăn ni).

X. CƠNG TÁC LẬP VÀ QUẢN LÝ QUY HOẠCH

Trong giai đoạn 2011-2015, huyện Bạch Thông đã lập và phê duyệt các quy hoạch sau:

- Quy hoạch chung xây dựng mở rộng thị trấn Phủ Thông: định hướng phát triển thị trấn Phủ Thông lên đô thị loại V vào năm 2020 và định hướng đến năm 2030 với quy mô diện tích 142,98 ha.

- Quy hoạch sử dụng đất đai huyện Bạch Thông đến năm 2020 và Kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2011-2015.

Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thông 80

Điểu chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 và Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đai giai đoạn 2016-2020.

Việc triển khai lập các quy hoạch của huyện Bạch Thông trong thời gian qua đã được thực hiện theo đúng quy định, đáp ứng công tác quản lý nhà nước trên địa bàn.

Các quy hoạch đã có sự kết nối, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh Bắc Kạn và các quy hoạch Ngành, lĩnh vực của tỉnh Bắc Kạn. Sau khi các quy hoạch được cấp thẩm quyền phê duyệt, UBND huyện đã tổ chức công bố quy hoạch theo luật định và tổ chức triển khai thực hiện một cách chủ động, tích cực.

Tuy nhiên, trong quá trình lập và thực hiện quy hoạch cũng cịn một số tồn tại:

- Tính tốn nguồn lực còn thiếu cơ sở dẫn đến tiến độ thực hiện quy hoạch chậm hoặc không thể triển khai thực hiện được.

- Quy hoạch dù đã được công bố cơng khai nhưng do trình độ cán bộ một

số địa phương chưa đáp ứng nên sự phối hợp chỉ đạo thực hiện quy hoạch

nhiều khi chưa chặt chẽ. Công tác điều chỉnh quy hoạch chưa kịp thời, hiệu quả thực hiện thấp.

XI. CÁC LĨNH VỰC KHÁC

XI.1. Xây dựng nông thôn mới

Đến nay, tất cả 16 xã của huyện đã có quy hoạch nông thôn mới được UBND huyện phê duyệt.

Năm 2016, huyện Bạch Thơng có 02 xã đạt chuẩn nơng thơn mới là xã Quân Bình và xã Cẩm Giàng; mức độ đạt các tiêu chí của từng xã đến 31/12/2016 như sau:

- Có 5 xã đạt 10 - 14 tiêu chí (xã Quang Thuận, Hà Vị, Tân Tiến, Tú Trĩ, Phương Linh);

- Có 8 xã đạt từ 5- 9 tiêu chí (xã Đơn Phong, Dương Phong, Mỹ Thanh, Nguyên Phúc, Lục Bình, Vy Hương, Sỹ Bình, Vũ Muộn);

- Chỉ cịn 1 xã đạt dưới 5 tiêu chí (xã Cao Sơn)

XI.2. Tình hình phát triển kinh tế tập thể

Hiện nay, trên địa bàn huyện Bạch Thơng có 33 hợp tác xã, mặc dù Luật Hợp tác xã năm 2012 đã được phổ biến nhưng đến nay mới chỉ có 6 HTX hoạt động theo mơ hình kiểu mới, 11 HTX hoạt động theo mơ hình kiểu cũ, 3 HTX tạm ngừng hoạt động, 13 HTX khơng cịn hoạt động. Trong năm 2015, tồn huyện có 4 HTX mới thành lập, có 2 HTX tổ chức đại hội để chuyển đổi sang mơ hình kiểu

Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thơng 81 mới, đó là HTX Nơng nghiệp Nà Tu (xã Cẩm Giàng) và HTX Đức Mai (xã Quân Bình).

Đa số HTX vẫn hoạt động theo kiểu cũ, năng lực nội tại cịn yếu, quy mơ nhỏ lẻ, manh mún, sản xuất thủ công là chủ yếu. Nhiều HTX chưa huy động vốn góp của xã viên nên thiếu vốn hoạt động, tốc độ tăng trưởng thấp, khơng có khả năng tích lũy. Trình độ năng lực của các HTX còn yếu, chưa năng động, sáng tạo. Sự liên doanh liên kết giữa các HTX với những thành phần kinh tế khác khơng có.

XII. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KT-XH 2010-2015

XII.1. Thành tựu

- Kinh tế đã có sự phát triển khá tốt: tốc độ tăng GTSX đạt bình qn 9,55%/năm: trong đó nơng lâm nghiệp và thủy sản đạt 9,86%; Công nghiệp và xây dựng đạt 7,03%; thương mại và dịch vụ đạt 10,48%. Thu nhập bình quân

đầu người/năm (năm 2015) đạt 22,68 triệu đồng. Bình quân lương thực đạt

609,7kg, ANLT tại chỗ được đảm bảo vững chắc. Tỷ lệ hộ nghèo chỉ còn 6,60% (chuẩn cũ). NLTS đã chuyển biến tích cực theo hướng sản xuất hàng hóa.

- Cơ cấu lao động NLTS giảm được 8,54%; trong khi cơ cấu lao động CN-XD tăng 8,36% và TM-DV tăng 0,19% là tiền đề để phát triển kinh tế huyện theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố.

- Cơ sở hạ tầng KTXH đã được nâng cấp và cải thiện đáng kể: tỷ lệ hộ dùng điện đạt 99,75%; tỷ lệ hộ được dùng nước SHHVS đạt 91,24%. Giao thông đã được cải thiện dễ dàng kết nối với các địa phương và các trung tâm KT-VH-XH của tỉnh và khu vực. Lớp học từ cấp IV trở lên đạt 98,85%. Y tế, văn hóa – TT đạt được những thành tựu đáng kể.

- Đã xây dựng được lực lượng cán bộ quản lý có trình độ, ngày càng chuyên sâu và hệ thống đào tạo phổ thông, đào tạo nghề với năng lực ngày càng được cải thiện. Đã xây dựng được lực lượng lao động dồi dào, trẻ, cần cù, sáng tạo, được đào tạo với tỷ lệ khá hơn nhiều so với 5 năm trước (Lao động qua đào tạo đạt 25,43%, tăng 9,35% trong vịng 5 năm).

XII.2. Khó khăn và tồn tại

- Cơ cấu kinh tế 5 năm gần đây khơng có chuyển biến tích cực: khu vực NLTS tăng (1,39%) và khu vực CNXD giảm khá mạnh (-2,47%). Công nghiệp, dịch vụ chưa đủ mạnh để thu hút hết lực lượng lao động dư thừa ở nông thôn; Hệ số sử dụng thời gian lao động nông thôn mới đạt khoảng 75%. Xu hướng này cần được điều chỉnh lại trong kỳ quy hoạch.

- Khu vực dịch vụ phần lớn là doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát triển chậm, chất lượng chưa cao; sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp; điểm xuất phát kinh tế của huyện còn thấp so toàn tỉnh, tốc độ phát triển kinh tế khá

Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thông 82 nhưng chưa đủ để tạo ra sự bứt phá.

- Đời sống đại bộ phận dân cư, nhất là dân cư nông thôn tuy đã được cải thiện một bước nhưng so với mặt bằng chung của tỉnh và khu vực thì vẫn cịn nhiều khó khăn (thu nhập bình qn chỉ bằng 91,58% so với tỉnh và 52,27% so với cả nước).

- Quá trình hội nhập nhanh và toàn diện tạo ra sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, quyết liệt trong khi nội lực của huyện chưa mạnh; sức cạnh tranh còn thấp. Hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn với quy mơ cịn nhỏ lẻ, manh mún, chưa có chiến lược dài hạn trong đầu tư, trình độ quản lý cịn hạn chế, hiểu biết pháp luật chưa cao.

- Lao động chưa qua đào tạo còn chiếm trên 74,57%; Nguồn nhân lực chất lượng cao còn thiếu nhiều nhưng chưa có cơ chế thu hút.

- CSHT tuy được cải thiện một bước nhưng vẫn chưa bắt kịp nhu cầu phát triển KTXH; đặc biệt giao thông xã, thơn xóm cịn rất khó khăn, tỷ lệ đường xã, thơn xóm cứng hóa mới đạt tỷ lệ khoảng 44,44% (126,6 km/tổng số 284,9 km).

- Vốn đầu tư thiếu, không chủ động cũng là những yếu tố hạn chế nhiều đến kết quả đầu tư phát triển KTXH giai đoạn 2011-2015.

Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thông 83

PHẦN THỨ BA

PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN BẠCH THƠNG GIAI ĐOẠN 2017-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 I. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN

I.1. Quan điểm

Phát triển KTXH huyện Bạch Thông đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 bảo đảm nguyên tắc bám sát các quan điểm, mục tiêu phát triển của Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Bạch Thông, trên cơ sở thực trạng phát triển KTXH của huyện giai

đoạn 2011-2015. Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội huyện đến năm 2020

và tầm nhìn năm 2030 như sau:

- Phát triển Kinh tế - Xã hội của huyện phải được thực hiện trong mối quan hệ chặt chẽ với chiến lược phát triển KT-XH của tỉnh Bắc Kạn, của vùng kinh tế Trung du miền núi phía Bắc, phát huy tiềm năng, thế mạnh của huyện, vận dụng tối đa sự hỗ trợ, hợp tác, liên kết của Trung ương và tỉnh, của các huyện bạn và bên ngoài.

- Tận dụng tối đa tiềm năng lợi thế về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của huyện để phát triển du lịch, dịch vụ. Chú trọng phát triển các loại cây trồng lợi thế, có tỷ suất hàng hóa cao của huyện như: Cam, quýt, hồng không hạt, mơ, thuốc lá, đậu tương, các loại rau củ quả.

- Phát huy tối đa nhân tố con người, coi chất lượng nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Tập trung ưu tiên đào tạo phát triển nguồn nhân lực và có chính sách phù hợp để phát huy mạnh mẽ khả năng sáng tạo của nguồn nhân lực và thu hút được nguồn nhân lực chất lượng cao từ bên ngoài để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

- Nhanh chóng chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng thương mại và dịch vụ. Chú trọng cơng nghiệp khai khống và chế biến khoáng sản, chế biến nông lâm sản. Phát triển nông nghiệp, thuỷ sản theo hướng sản xuất hàng hóa, tạo ra các sản phẩm có thương hiệu, sức cạnh tranh trên thị trường; tập trung trồng rừng gắn với công nghiệp chế biến gỗ để nâng cao giá trị kinh tế rừng.

Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thông 84 phát triển nhanh hơn sau năm 2020.

- Nâng cao đời sống dân cư khu vực nông thôn, giảm nghèo nhanh và bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới theo phương thức “dân làm, nhà nước hỗ trợ”

- Phát triển kinh tế - xã hội gắn với xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc; tăng cường và củng cố an ninh quốc phòng, củng cố hệ thống chính trị và nền hành chính vững mạnh.

- Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính.

I.2. Mục tiêu

1. Tầm nhìn đến năm 2030

Đưa Bạch Thơng trở thành huyện có trình độ phát triển KTXH khá của tỉnh Bắc Kạn, với cơ cấu kinh tế theo hướng Thương mại, du lịch, dịch vụ - Nông lâm nghiệp thuỷ sản - Cơng nghiệp, xây dựng; trong đó:

- Thương mại và dịch vụ tập trung vào phục vụ nhu cầu sản xuất và các nhu cầu cơ bản của người dân.

- Nông lâm nghiệp thủy sản theo hướng sản xuất sạch, an toàn VSTP với các đặc sản địa phương, phục vụ du lịch.

- Công nghiệp và xây dựng tập trung vào sản xuất vật liệu xây dựng và chế biến nông lâm sản. Xây dựng các CSHT thiết yếu cho phát triển kinh tế - xã hội.

2. Mục tiêu tổng quát đến năm 2020

Phát huy tiềm năng, lợi thế; huy động mọi nguồn lực nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng Nông lâm nghiệp thuỷ sản - Thương mại, du lịch, dịch vụ - Công nghiệp và xây dựng. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bền vững, hiệu quả và ổn định.

Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy đảng, tiếp tục phát triển sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa; kinh tế phát triển toàn diện, bền vững; đẩy mạnh phát triển nông - lâm nghiệp, thực hiện chuyển dịch cơ cấu giống, cây trồng, vật nuôi, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm; phát triển công nghiệp chế biến và các ngành dịch vụ, bảo vệ môi trường sinh thái; khuyến khích phát triển kinh tế tập thể có quy mơ phù hợp; tạo bước phát triển về chất trong công tác giáo dục - đào tạo, dạy nghề, giải quyết việc làm và giảm nghèo; cải thiện đời sống nhân dân.

Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thông 85

3. Các mục tiêu phát triển cụ thể

Bảng 19: Mục tiêu phát triển cụ thể từng giai đoạn

STT Chỉ tiêu phát triển Đơn vị tính Đến 2020 Định hướng đến 2030 Ghi chú A Chỉ tiêu kinh tế

1 Tốc độ tăng trưởng GTSX bình quân %/năm 10,42 8,51 - Nông lâm thủy sản % 7,41 3,00 - Công nghiệp và Xây dựng % 11,18 12,00 - Thương mại và dịch vụ % 15,00 12,00 2 Cơ cấu GTSX (giá HH) - Nông lâm thủy sản % 47,79 28,37 - Công nghiệp và Xây dựng % 16,66 22,85 - Thương mại và dịch vụ % 35,56 48,78 3 Tỷ lệ huy động GRDP vào ngân sách % 3-5 7-10 4

Thu nhập bình quân đầu người (giá

HH) Triệu đ 45,24 168,56 Trượt giá 6% 5 Lương thực bình quân/người/năm kg >600 600 Đất NN giảm

B Chỉ tiêu xã hội

1 Tỷ lệ lao động qua đào tạo % 42,60 72,11 - Trong đó có việc làm % 90 95

2 Tỷ lệ hộ nghèo (chuẩn đa chiều) % 14 5 H.trạng 26,31 3 Tỷ lệ hộ dùng điện lưới quốc gia % 100 100

4 Tỷ lệ hộ đóng BHYT % 95 100

Một phần của tài liệu BC chính-BT-6-10-2017-nộp-In _1 (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)