- Dự án đầu tư xây dựng trung tâm văn hóa, thể thao huyện - Dự án Hỗ trợ xử lý chất thải y tế tại các trạm y tế xã, thị trấn;
- Dự án nâng cấp cơ sở vật chất và bổ sung trang thiết bị cho Đội y tế dự phòng Huyện.
- Dự án đầu tư xây dựng trường PTDTNT huyện đạt chuẩn. - Dự án nâng cao năng lực đào tạo trường dạy nghề huyện
Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thông 164
PHẦN THỨ TƯ
CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH I. GIẢI PHÁP VỀ VỐN ĐẦY TƯ
I.1. Nhu cầu vốn đầu tư
Dự tính tổng nhu cầu vốn đầu tư trong thời kỳ 2017 - 2030 khoảng 21.673,063 tỷ đồng (giá thực tế), trong đó:
+ Giai đoạn 2017-2020 là 2.586,312 tỷ đồng, trung bình 517,26 tỷ đồng/năm;
+ Giai đoạn 2021-2030 là 19.086,75 tỷ đồng, bình quân 3.817,35 tỷ đồng/năm.
Từ phân tích về thực trạng đầu tư phát triển, khả năng tiết kiệm trên địa bàn, khả năng huy động vốn từ hộ gia đình và doanh nghiệp, dự kiến cân đối vốn cho phương án chọn:
Bảng 47: Nhu cầu vốn thực hiện quy hoạch
S T T Chỉ tiêu Đơn vị tính Thực hiện 2015 Giai đoạn 2017- 2020 Giai đoạn 2021- 2030 Vốn (triệu đ) Tỷ lệ (%) Vốn (triệu đ) Tỷ lệ (%) 1 GRDP (giá HH) triệu đ 720.327 1.504.058 100,0 6.159.363 100,0
- Nông, lâm, thủy sản triệu đ 360.983 638.878 42,5 1.483.934 24,1 - Công nghiệp-xây dựng triệu đ 67.616 156.276 10,4 825.763 13,4 - Thương mại-dịch vụ triệu đ 291.728 708.903 47,1 3.849.666 62,5
2 Tăng GRDP (giá HH) triệu đ 783.731 4.655.305 - Nông, lâm, thủy sản triệu đ 277.896 845.055 - Công nghiệp-xây dựng triệu đ 88.660 669.487 - Thương mại-dịch vụ triệu đ 417.175 3.140.763
3 ICOR dự kiến lần 3,30 4,10
4
Tổng nhu cầu vốn (giá
HH) giai đoạn triệu đ 2.586.312 100,0 19.086.750 100,0 - Nông, lâm, thủy sản triệu đ 917.056 35,5 3.464.727 18,2
- Công nghiệp-xây dựng triệu đ 292.578 11,3 2.744.896 14,4
- Thương mại-dịch vụ triệu đ 1.376.679 53,2
12.877.12
7 67,5
Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thông 165 Bảng 48: Dự kiến nguồn vốn thực hiện quy hoạch
STT Chỉ tiêu
Giai đoạn 2016-2020 Giai đoạn 2021-2030 Vốn (triệu đ) Tỷ lệ (%) Vốn (triệu đ) Tỷ lệ (%) Tổng nhu cầu vốn 2.586.312 100,0 19.086.750 100,0 I Nguồn ngân sách nhà nước 1.601.604 61,9 7.493.253 39,3
1 Vốn ODA 103.452 4,0 954.338 5,0
2 Vốn cân đối NS địa phương 60.162 2,3 431.155 2,3 3 Vốn bổ sung từ ngân sách cấp tỉnh 905.209 35,0 4.199.085 22,0 4 Vốn chương trình MTQG 310.357 12,0 763.470 4,0 5 Vốn trái phiếu chính phủ 170.697 6,6 763.470 4,0 6
Vốn khác (vốn đối ứng ODA, sổ số
kiến thiết, vốn tín dụng ưu đãi…) 51.726 2,0 381.735 2,0
II Nguồn ngoài ngân sách 984.708 38,1 11.593.497 60,7
1 Vốn doanh nghiệp và dân cư 905.209 35,0 6.871.230 36,0 2 Vốn từ bên ngoài khác 79.499 3,1 4.722.267 24,7
I.2. Các giải pháp huy động vốn đầu tư
1. Đẩy mạnh công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch
- Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng quy hoạch. Thường xuyên rà soát,
điều chỉnh, bổ sung quy hoạch để định hướng và tạo điều kiện thuận lợi cho
các nhà đầu tư tiềm năng xác định các dự án đầu tư phu hợp với chiến lược phát triển của huyện đồng thời nâng cao hiệu quả vốn đầu tư.
- Tăng cường quản lý quy hoạch, triển khai thực hiện các dự án thành phần đúng quy hoạch. Thực hiện tốt phân cấp quản lý; tăng cường tuyên truyền và công khai quy hoạch đến các tổ chức kinh tế - xã hội và người dân.
2. Cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh
- Nhất quán cơ chế, chính sách thu hút đầu tư để tạo niềm tin cho nhà đầu tư. Thông tin rộng rãi các chính sách ưu đãi của Nhà nước trên địa bàn tỉnh, các chính sách ưu tiên, các lĩnh vực ưu tiên của huyện để định hướng các nhà đầu tư.
- Tăng cường xúc tiến đầu tư, liên doanh liên kết với các địa phương, tổ chức, thành phần kinh tế để huy động được nhiều nguồn vốn cho phát triển kinh tế - xã hội.
- Tập trung đầu tư hoàn thiện từng bước cơ sở hạ tầng, tạo sức hút thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài địa phương.
Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thơng 166 Khuyến khích mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ theo hướng tiên tiến hiện đại; đổi mới thiết bị, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản xuất; xây dựng uy tín doanh nghiệp và thương hiệu sản phẩm, đặc biệt là các sản phẩm đặc thù, có lợi thế.
3. Phát triển thị trường tài chính, tín dụng
- Phát triển mạnh thị trường tài chính, tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển. Tạo điều kiện cho các ngân hàng, quỹ tín dụng mở rộng hoạt động trên địa bàn huyện. Khuyến khích các cơng ty cổ phần tham gia thị trường chứng khốn. Khuyến khích các hình thức đầu tư tài chính đúng quy định của pháp luật.
- Phát triển các hình thức huy động vốn góp bằng cổ phần, cổ phiếu, thu hút vốn thông qua liên doanh, liên kết.
4. Đẩy mạnh thu ngân sách và quản lý sử dụng ngân sách
- Tiếp tục nuôi dưỡng và phát triển các nguồn thu, nhất là thu từ sản xuất kinh doanh, tăng cường khai thác nguồn thu từ quỹ đất.
- Nâng cao hiệu quả việc sử dụng ngân sách, nhất là vốn đầu tư phát triển, đảm bảo đầu tư có trọng tâm, trọng điểm phát huy cao nhất hiệu quả vốn đầu tư. Ưu tiên vốn cho các dự án then chốt, tạo động lực cho nền kinh tế.
5. Đẩy mạnh xã hội hóa trong đầu tư
- Tiếp tục thực hiện Nghị quyết 05/2005/NQ-CP ngày 18/04/2005 của Chính phủ Về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục thể thao.
- Huy động nguồn lực trong dân, doanh nghiệp trong và ngoài địa bàn huyện thơng qua nhiều hình thức: BOT, BT … đẩy nhanh tiến độ xây dựng CSHT và tiến độ xây dựng nông thôn mới
II. GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH VÀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CHÍNH
- Vận dụng triệt để chính sách ưu đãi, đồng thời kịp thời đề xuất điều chỉnh, bổ sung chính sách để thu hút khuyến khích đầu tư với sức hấp dẫn cao và phù hợp với cam kết WTO; xây dựng kết cấu hạ tầng hợp lý phục vụ cho phát triển du lịch, dịch vụ; đặc biệt quan tâm đến việc hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ về vốn, thuế, công nghệ, thông tin môi trường đầu tư v.v... nhằm khơi dậy các tiềm năng trong các thành phần kinh tế, nhất là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, đồng thời dành một khoản kinh phí thích đáng cho
Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thông 167 công tác hỗ trợ, đầu tư và phát triển.
- Tiếp tục thực hiện cải cách hành chính một cách triệt để, thơng thống tạo điều kiện tốt nhất cho mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển.
- Nâng cao hiệu quả, hiệu lực của hệ thống chính trị các cấp.
- Đảm bảo phát huy dân chủ, sáng kiến, sáng tạo và làm cho hệ thống
hoạt động tốt đáp ứng được yêu cầu phát triển.
III. GIẢI PHÁP VỀ KHOA HỌC - CƠNG NGHỆ
Nhìn chung công nghệ sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam cũng như của tỉnh Bắc Kạn và huyện Bạch Thơng cịn lạc hậu nhiều so với thế giới vì vậy sản phẩm làm ra rất khó cạnh tranh trên thị trường, ngay cả thị trường trong nước khi ta hội nhập đầy đủ vào WTO.
Để khắc phục nguy cơ tụt hậu xa hơn nữa phải đi thẳng vào công nghệ hiện đại. Việc nhập thiết bị máy móc thế hệ mới, cơng nghệ hiện đại sẽ địi hỏi chi phí cao hơn nhưng thiết bị gọn nhẹ, sản lượng lớn và chất lượng đảm bảo.
Tỉnh nên quan tâm đến việc miễn giảm thuế cho các sản phẩm áp dụng công nghệ mới trong thời gian sản xuất thử. Khuyến khích nghiên cứu khoa học phục vụ việc giải quyết các vấn đề bức xúc; tăng cường nghiên cứu triển khai ứng dụng các đề tài đã được nghiệm thu, phê duyệt.
Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ quản lý Nhà nước. Giới thiệu và phổ biến công nghệ mới phục vụ cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Khuyến khích các doanh nghiệp nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất kinh doanh.
Đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin vào sản xuất kinh doanh nhằm mở rộng hợp tác, đầu tư, cải thiện năng lực hệ thống phân phối sản phẩm, tuyên truyền quảng bá.
Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ để có bước bứt phá về năng
suất, chất lượng sản phẩm hàng hoá.
Giải quyết căn bản được các vấn đề về giống cây trồng vật ni có năng suất, chất lượng cao và có giá trị hàng hố xuất khẩu mà địa phương có lợi thế.
Thông qua đầu tư chiều sâu đổi mới công nghệ, thiết bị chuyển dần từ sản xuất và xuất khẩu sản phẩm thô sang sản xuất và xuất khẩu sản phẩm tinh (đặc biệt trong lĩnh vực khai khoáng, tinh chế quặng).
Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thông 168 Lựa chọn đúng công nghệ cần đổi mới, kết hợp công nghệ truyền thống và công nghệ hiện đại, kết hợp thủ công và tiên tiến, sử dụng hợp lý lao động để sản xuất có hiệu quả.
Các doanh nghiệp khi xác định cơ cấu sản phẩm phải tính đến các sản phẩm sẽ sản xuất trong tương lai để quyết định đầu tư đổi mới công nghệ thiết bị sao cho sản phẩm sản xuất ra cạnh tranh được trên thị trường trong và ngồi nước.
Vấn đề nhập thiết bị cũ: Trong tình trạng thiếu vốn có thể nhập thiết bị đã qua sử dụng nếu thấy có hiệu quả vì ở các nước phát triển chu kỳ đổi mới thiết bị rất ngắn, nhiều thiết bị cịn rất tốt có thể sử dụng ở các nền công nghiệp phát triển chậm như nước ta. Tuy nhiên, phải hạn chế nhập trang thiết bị đã qua sử dụng cho các dự án mới thuộc ngành mũi nhọn.
IV. GIẢI PHÁP VỀ NGUỒN NHÂN LỰC
Đối với đội ngũ công nhân viên chức Nhà nước, trên cơ sở quy hoạch
và tiêu chuẩn hoá cán bộ, cần tạo điều kiện để cán bộ đương chức được nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ.
Có chính sách khuyến khích thoả đáng để phát huy khả năng cao nhất, khả năng đóng góp của đội ngũ cán bộ có chun mơn, nghiệp vụ giỏi ở địa phương và thu hút các chuyên gia giỏi từ bên ngoài. Nhất là đối với những lĩnh vực cần ưu tiên phát triển ở địa phương mà lực lượng tại chỗ còn quá mỏng.
Thực hiện đa dạng hố các hình thức đào tạo (trường hướng nghiệp, dạy nghề, các lớp đào tạo ngắn hạn, …) để nâng cao trình độ tay nghề, và chuyên môn nghiệp vụ cho đông đảo người lao động. Đảm bảo đào tạo các nhóm ngành cơng nghiệp: khai khống, cơ khí sửa chữa, chế biến nông-lâm..., các ngành/lĩnh vực dịch vụ đô thị, du lịch. Phát triển đào tạo dưới nhiều hình thức (dài hạn và ngắn hạn). Đến năm 2020 việc xây dựng cơ sở vật chất cho trường trung cấp nghề cơ bản hoàn thành và đạt chuẩn theo quy định tại Quyết định số 71/2008/QĐ-BLĐTBXH. Đẩy mạnh xã hội hóa dạy nghề theo hướng khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư thành lập cơ sở dạy nghề cho lao động nông thôn; thu hút các các cơ sở dạy nghề tư thục, các cơ sở giáo dục (cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, trung tâm GDTX, …), các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tham gia hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn.
Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thông 169 người vùng ĐBKK, gắn đào tạo nghề với phát triển trang trại, kết hợp du lịch sinh thái.
Đối với lao động trẻ hoặc học sinh tốt nghiệp phổ thơng trung học, nên có chính sách gửi đi đào tạo các trường trong nước, sau đó trở về làm việc cho địa phương.
Có chính sách đầu tư thêm cho các sinh viên người địa phương đang theo học ở các trường học và các trường dạy nghề. Nên có hợp đồng cụ thể với các em có ý định về quê hương làm việc, cung cấp thêm tài chính và sẵn sàng tiếp nhận, ngoài ra đối với cán bộ người địa phương đang công tác ở các nơi muốn về quê hương làm việc, huyện sẵn sàng tiếp nhận và tạo mọi điều kiện để các cán bộ này n tâm làm việc.
Cần khuyến khích người có tài, ưu tiên tạo điều kiện làm việc tốt nhất,
có điều kiện đóng góp nhiều nhất cho người thực sự có năng lực. Hàng năm
có bình chọn, tôn vinh người lao động đạt thành tựu xuất sắc để động viên chung. Xây dựng quy chế khuyến khích, ưu đãi, thu hút lực lượng khoa học- kỹ thuật trẻ tình nguyện về địa phương cơng tác.
Cần mạnh dạn cử cán bộ trẻ đi đào tạo, tu nghiệp ở trong nước và ngoài nước, tham gia các lớp bồi dưỡng ngắn ngày để khơng ngừng nâng cao trình độ cán bộ.
Thường xuyên tổ chức hội thảo, báo cáo chuyên đề nâng cao tri thức cho cán bộ viên chức.
Xây dựng môi trường dạy nghề nhằm đào tạo công nhân kỹ thuật các ngành nghề công nghiệp và nghề thủ công truyền thống, đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ.
Lập kế hoạch đào tạo vào đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản trị doanh nghiệp đủ sức tiếp cận những tiến bộ mới về khoa học quản lý, về công nghệ mới, biết dự báo và tiếp cận với thị trường để chủ động hội nhập vào tiến trình tồn cầu hố.
Địa phương cần tiến hành xây dựng chương trình hợp tác cụ thể trong từng giai đoạn phát triển. Trong đó xác định mục tiêu, nội dung phối hợp hình thức phối hợp và có tổ chức giám sát thực hiện chương trình hợp tác với tỉnh và các ngành ở Trung ương.
Đa dạng hố các loại hình và ngành nghề đào tạo, tập trung cao cho các ngành nghề mà sản xuất trên địa bàn nông thôn đang cần. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động nhất là ở khu vực nông thôn, Tạo điều kiện thuận lợi để
Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thông 170 lực lượng lao động trẻ có thể dễ dàng tham gia học tập.
V. GIẢI PHÁP VỀ LIÊN KẾT VÙNG
- Mở rộng quan hệ hợp tác đầu tư, tăng cường liên doanh, liên kết với các địa phương khác, đặc biệt một số lĩnh vực mà Bạch Thơng có lợi thế như lâm nghiệp, sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông sản, lâm sản, khai khoáng …
- Chủ động liên kết với các trung tâm kinh tế lớn như Hà Nội, Thái Nguyên, TP. Bắc Kạn, Quảng Ninh …
- Tìm kiếm sự hợp tác với các doanh nghiệp lớn (kể cả trong và ngoài nước) để liên doanh liên kết trong các lĩnh vực công nghệ cao (điện tử, tin học …) phát huy lợi thế nguồn nhân lực rẻ và thông qua đó đào tạo nguồn nhân lực của địa phương.
VI. GIẢI PHÁP VỀ THỊ TRƯỜNG
Đẩy mạnh việc cải thiện môi trường cho phát triển sản xuất, kinh doanh; giải quyết đồng bộ từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ một số sản phẩm chủ yếu
đang có sức cạnh tranh hoặc có điều kiện nâng cao năng lực cạnh tranh; chủ
động và có lộ trình hợp lý hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
Tích cực mở rộng thị trường mới, nhất là thị trường nông thôn nhằm thực hiện tốt việc tiêu thụ hàng hố nơng sản cho nông dân, tạo điều kiện phát triển sản xuất. Có biện pháp kích thích sức mua của dân, nhất là ở vùng nông thôn.
Phổ biến kịp thời các thông tin kinh tế, nhất là về cơ chế, chính sách tạo