Chuyển dịch cơ cấu lao động

Một phần của tài liệu BC chính-BT-6-10-2017-nộp-In _1 (Trang 36 - 37)

I. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI

I.3. Chuyển dịch cơ cấu lao động

Chuyển dịch cơ cấu lao động trong thời gian qua có tiến bộ, lao động nông nghiệp, nông thôn đã giảm dần, lao động công nghiệp, dịch vụ và xuất khẩu lao động tăng dần nên số người chưa có việc làm đã giảm đáng kể.

Cùng với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động đã chuyển dịch tích cực:

- Lao động NLTS giảm từ 86,20% (năm 2010) xuống còn 77,66% (năm 2016); giảm 8,54% trong 5 năm.

- Lao động trong ngành công nghiệp, xây dựng tăng từ 3,68% (năm 2010) lên 12,03% (năm 2016); tăng 8,36% trong 5 năm.

Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thông 37 - Lao động thương mại – dịch vụ tăng từ 10,12% (năm 2010) lên 10,30% (năm 2016); chỉ tăng 0,19% trong 5 năm.

Tuy nhiên, cũng cần thấy rằng sự chuyển dịch về cơ cấu lao động này là chậm so với tỉnh Bắc Kạn và cả nước.

Tỷ lệ thất nghiệp giảm; Hệ số sử dụng thời gian lao động tăng từ 75% (năm 2010) lên 80% (năm 2015).

Bảng 8: Chuyển dịch cơ cấu lao động giai đoạn 2010-2016

Đơn vị tính: % TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2010 Hiện trạng 2016 Biến động

1 Dân số trung bình Người 30.370 32.270 1.900

2 Tổng số hộ hộ 8.363

3 Tổng số lao động Người 19.652 21.348

- Nông lâm ngư nghiệp Người 16.941 16.580 - Công nghiệp, TTCN-XD Người 723 2.569 - Thương mại và dịch vụ Người 1.988 2.199

4 Lao động qua đào tạo Người 3.159 5.429 2.270

- Tỷ lệ lao động qua đào tạo % 16,07 25,43 9,35

5 Cơ cấu lao động ngành

- Nông lâm ngư nghiệp % 86,20 77,66 -8,54 - Công nghiệp, TTCN-XD % 3,68 12,03 8,36 - Thương mại và dịch vụ % 10,12 10,30 0,19

(Nguồn: Phịng LĐ&TBXH huyện Bạch Thơng và điều tra các xã)

Một phần của tài liệu BC chính-BT-6-10-2017-nộp-In _1 (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)