ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VỀ TIỀM NĂNG VÀ LỢI THẾ SO SÁNH CỦA HUYỆN

Một phần của tài liệu BC chính-BT-6-10-2017-nộp-In _1 (Trang 31)

31/12/2016 huyện Bạch Thơng có 02 xã đạt chuẩn nơng thơn mới là xã Qn Bình và xã Cẩm Giàng; mức độ đạt các tiêu chí của các xã cịn lại như sau:

- Có 5 xã đạt 10 - 14 tiêu chí (xã Quang Thuận, Hà Vị, Tân Tiến, Tú Trĩ, Phương Linh);

- Có 8 xã đạt từ 5- 9 tiêu chí (xã Đơn Phong, Dương Phong, Mỹ Thanh, Nguyên Phúc, Lục Bình, Vy Hương, Sỹ Bình, Vũ Muộn).

- Chỉ còn 1 xã đạt dưới 5 tiêu chí (xã Cao Sơn)

V. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VỀ TIỀM NĂNG VÀ LỢI THẾ SO SÁNH CỦA HUYỆN CỦA HUYỆN

V.1. Điểm mạnh

- Vị trí địa lý tương đối thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội: cách không xa thành phố Bắc Kạn, trung tâm chính trị - kinh tế - văn hố - xã hội của toàn tỉnh; đồng thời là thị trường cho các loại nơng lâm sản hàng hố. Là địa phương duy nhất tiếp giáp với hầu hết các địa phương khác trong tỉnh. Có 2 tuyến quốc lộ chạy qua, trong đó Quốc lộ 3 qua địa bàn của 8 xã vừa được cải tạo, nâng cấp tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu kinh tế, văn hoá với các

Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thông 32 huyện trong tỉnh và với các tỉnh bạn.

- Bạch Thơng có tiềm năng về phát triển lâm nghiệp với 85,95% tổng DTTN là đất lâm nghiệp. Quỹ đất chưa sử dụng cịn nhiều, trong đó quỹ đất có tiềm năng sản xuất nơng lâm thuỷ sản cịn khá lớn. Đất đai, khí hậu cũng cho phép phát triển nhiều loại cây công nghiệp, cây ăn quả đặc sản, giá trị kinh tế cao.

- Các dân tộc ở Bạch Thông vẫn bảo tồn được nhiều yếu tố văn hố đặc sắc của dân tộc mình được thể hiện trong bộ trang phục và các hình thức sinh hoạt văn hoá, văn nghệ của cộng đồng. Đây là một tiềm năng phát triển rất lớn cần được khai thác. Nằm trên tuyến du lịch Hà Nội - Hồ Ba Bể - Pắc Bó (Cao Bằng) cùng với tài nguyên nhân văn phong phú và cảnh quan thiên nhiên đẹp cho phép Bạch Thông thu hút khách du lịch và phát triển hoạt động dịch vụ du lịch.

- Thành tựu về xây dựng NTM khá cao so với các địa phương khác trong tỉnh.

V.2. Điểm yếu

- Địa bàn trải rộng, giao thông nhiều xã cịn rất khó khăn (đặc biệt đường giao thông thôn bản hầu hết là đường đất, trong mùa mưa không thể đi đến nhiều thôn bản vùng sâu vùng xa), hạn chế tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội. Số xã thuộc diện ĐBKK còn nhiều.

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong những năm gần đây cịn chậm, chưa có sự “bứt phá”; tích lũy nội bộ từ nền kinh tế thấp.

- Địa hình chia cắt, độ dốc lớn, tầng canh tác mỏng gây khó khăn cho sản xuất nơng lâm nghiệp và xây dựng CSHT kỹ thuật và CSHT xã hội.

- Cơ sở hạ tầng còn kém phát triển dẫn đến việc khai thác các tiềm năng, lợi thế của huyện cho phát triển kinh tế - xã hội cịn nhiều hạn chế, hiệu quả khơng cao.

- Mặt bằng dân trí cịn thấp, đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật có trình độ chun mơn cao thiếu trầm trọng cũng là những khó khăn khơng nhỏ cho cơng cuộc phát triển của huyện. Ý chí tự vươn lên thoát nghèo của đại bộ phận người dân chưa cao.

V.3. Cơ hội

Do tác động của hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường sẽ có những thay đổi vô cùng to lớn, tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội của huyện:

- Tạo cơ hội cho việc nhập nguyên liệu, vật tư, máy móc nhập khẩu với giá rẻ, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp trên địa bàn sản xuất ra các mặt hàng với giá thành hạ.

- Cơ hội mở rộng thị trường đầu ra cho sản phẩm của huyện, đồng thời tăng khả năng tiếp cận với công nghệ, kỹ thuật sản xuất mới hiện đại và tiên tiến từ bên ngồi ...

Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thơng 33 - Trong quy hoạch tổng thể phát triển KTXH của Tỉnh Bắc Kạn, huyện Bạch Thông được xác định thuộc tiểu vùng Trung tâm nên có nhiều cơ hội về quy hoạch, thu hút đầu tư để trở thành động lực phát triển cho các tiểu vùng khác.

V.4. Thách thức

Hội nhập kinh tế quốc tế làm cho hàng hoá, dịch vụ của địa phương sẽ phải đối mặt với nguy cơ cạnh tranh gay gắt hơn, khốc liệt hơn ngay cả trên thị trường nội địa. Do tác động của hội nhập hầu hết các mặt hàng trong nước phải đối mặt với nguy cơ cạnh tranh lớn do một số nguyên nhân sau:

- Do xuất phát điểm kinh tế thấp, quy mô sản xuất hàng hố cịn nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu, tổ chức quản lý kém dẫn đến giá thành cao, chất lượng và hình thức mẫu mã kém nên dẫn đến yếu về khả năng cạnh tranh.

- Lộ trình xố bỏ hàng rào thuế quan bảo hộ một số mặt hàng theo cam kết với các tổ chức quốc tế và khu vực sắp kết thúc sẽ làm cho hàng hố khơng cịn được bảo hộ như trước, trong khi đó hầu hết các doanh nghiệp trên địa bàn chưa có kế hoạch chuẩn bị sẽ rất khó khăn trong cạnh tranh và mở rộng thị trường.

- Khả năng tiếp cận thị trường và tạo lập nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp còn hạn chế. Hiện nay còn nhiều doanh nghiệp thiếu một chiến lược sản xuất kinh doanh dài hạn và ổn định, cũng như chưa đề ra một kế hoạch chi tiết dài hạn và phát triển thị trường. Hệ thống luật pháp, chính sách chế độ quản lý còn nhiều bất cập, đặc biệt là các cơ quan quản lý còn chưa quan tâm đúng mức đến việc hỗ trợ tháo gỡ khó khăn giúp cho doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh.

- Là huyện cơ bản vẫn thuần nơng, do đó hội nhập kinh tế quốc tế, biến đổi khí hậu sẽ có nhiều khó khăn bất thường như thiên tai, dịch bệnh, giá cả nông sản...

Những mặt hàng sản xuất của nước ta nói chung, của vùng quy hoạch nói riêng tương đối giống các nước ASEAN nên dẫn đến sự cạnh tranh trực tiếp, gay gắt trên thị trường Việt Nam, ASEAN và cả thị trường ngồi ASEAN.

Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thơng 34

PHẦN THỨ HAI

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ -

XÃ HỘI HUYỆN BẠCH THÔNG GIAI ĐOẠN 2010-2015 I. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

I.1. Quy mô và tăng trưởng kinh tế

1. Tăng trưởng về giá trị sản xuất (GTSX)

Tăng trưởng kinh tế là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tình hình phát triển của nền kinh tế. Để có thêm căn cứ, nhìn nhận một cách chính xác về sự phát triển kinh tế huyện thời gian qua cần phải đánh giá chỉ tiêu phát triển kinh tế 2010-2015. Số liệu đánh giá của giai đoạn 2010-2015 sẽ là căn cứ để tính tốn các phương án phát triển cho giai đoạn tiếp theo.

Bảng 4: Giá trị sản xuất giai đoạn 2010-2015

Đơn vị tính: triệu đồng

STT Chỉ tiêu (triệu đồng) Năm 2010 (triệu đồng) Năm 2015

Tốc độ tăng trưởng (%/năm) Tổng GTSX (giá cố định 2010) 505.682,00 797.789,56 9,55 I Nông lâm, thuỷ sản 273.577,00 437.801,75 9,86

+ Nông nghiệp 209.517,00 325.512,71 9,21 + Lâm nghiệp 60.519,00 104.291,18 11,50 + Thuỷ sản 3.541,00 7.997,86 17,70

II Công nghiệp - Xây dựng 91.448,00 128.424,00 7,03

+ Công nghiệp 48.680,00 53.792,00 2,02 + Xây dựng 42.768,00 74.632,00 11,78

III Thương mại và dịch vụ 140.657,00 231.563,81 10,48

+ Thương nghiệp 140.532,00 231.428,57 10,49 + Dịch vụ 125,00 135,24 1,59

(Nguồn: Tính theo Niên giám thống kê và các số liệu điều tra của Tư vấn)

Trong giai đoạn 2010 - 2015, tốc độ tăng giá trị sản xuất GTSX (giá SS) đạt 9,55%; Cụ thể:

- Ngành nông, lâm, thuỷ sản: 9,86%/năm. - Ngành Công nghiệp - xây dựng: 7,03%/năm. - Ngành thương mại - dịch vụ: 10,48%/năm.

Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thơng 35

2. Tăng trưởng về GRDP (ước tính)

Trong giai đoạn 2010-2015, tốc độ tăng trưởng GRDP (giá SS 2010) đạt 9,93%; trong đó:

- GRDP ngành nơng lâm nghiệp, thuỷ sản tăng 10,28%. - GRDP ngành công nghiệp - xây dựng tăng 6,27%. - GRDP ngành thương mại và dịch vụ tăng 10,48%.

Bảng 5: Tăng trưởng GRDP giai đoạn 2010-2015

Đơn vị: triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2010 (triệu đồng) Năm 2015 (triệu đồng) Tốc độ tăng trưởng (%/năm) Tổng GRDP (giá cố định 2010) 318.863,17 511.904,11 9,93

1 Nông lâm, thuỷ sản 155.692,67 253.925,02 10,28 2 Công nghiệp - Xây dựng 36.579,20 49.571,66 6,27 3 Thương mại và dịch vụ 126.591,30 208.407,43 10,48

(Nguồn: Tính từ số liệu thống kê huyện và các ngành)

I.2. Chuyển dịch cơ cấu GTSX

Thực tế trong thời gian qua, quá trình chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế rất chậm. Nông lâm nghiệp vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.

- Tỷ trọng NLNTS không giảm mà còn tăng từ 54,1% (năm 2010) lên 55,49% (năm 2015).

- Tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng giảm từ 18,08% (năm 2010) xuống còn 15,62% (năm 2015) nhưng tổng GTSX ngành vẫn tăng từ 91,448 tỷ đồng lên 175,172 tỷ đồng trong cùng thời kỳ.

- Tỷ trọng thương mại dịch vụ tăng nhẹ từ 27,82% (năm 2010) lên 28,90% (năm 2015).

Bảng 6: Chuyển dịch cơ cấu GTSX giai đoạn 2010-2015 (giá HH)

Đơn vị tính: %

STT Chỉ tiêu (triệu đồng) Năm 2010 (triệu đồng) Năm 2015

Biến

động

(%/năm) Tổng GTSX (giá hiện hành) 505.682,00 1.121.697,63

1 Nông lâm, thuỷ sản 273.577,00 622.383,63

2 Công nghiệp-Xây dựng 91.448,00 175.172,00 3 Thương mại và dịch vụ 140.657,00 324.142,00

Cơ cấu GTSX (%) 100,00 100,00

1 Nông lâm, thuỷ sản 54,10 55,49 1,39 2 Công nghiệp-Xây dựng 18,08 15,62 -2,47 3 Thương mại và dịch vụ 27,82 28,90 1,08

Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thông 36 tỉnh và cả nước, nông lâm thuỷ sản đến năm 2015 vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn và vẫn tăng trong 5 năm vừa qua.

Bảng 7: Một số chỉ tiêu về xuất phát điểm của kinh tế Bạch Thông

STT Chỉ tiêu Đơn vị tính 2010 2015 1 GDP (Giá HH) + Huyện Bạch Thông Tỷ đồng 318,86 720,33 + Tỉnh Bắc Kạn Tỷ đồng 4.120,23 7.637,03 + Cả nước Tỷ đồng 2.157.828,00 3.937.856,00 2 GRDP/người (Giá HH) + Huyện Bạch Thông 1000đ 10.499,28 22.686,03 + Tỉnh Bắc Kạn 1000đ 13.850,01 24.770,62 + Cả nước 1000đ 24.817,63 43.402,44 3 So sánh GDP BQ/người + Bạch Thông /Bắc Kạn % 75,81 91,58 + Bạch Thông /Cả nước % 42,31 52,27 Nhận xét:

- Xuất phát điểm của nền kinh tế huyện Bạch Thông rất thấp, thể hiện GRDP bình quân đầu người năm 2015 chỉ đạt 22,68 triệu đồng/năm (giá thực tế); bằng 91,58% chỉ tiêu bình qn của tồn tỉnh Bắc Kạn và chỉ bằng 52,57% so với mức bình qn tồn quốc.

- Mặc dù đã đạt được một số thành tựu, rút ngắn được khoảng cách về kinh tế với Toàn tỉnh và Cả nước trong giai đoạn 2010-2015 nhưng nguy cơ tụt hậu của nền kinh tế Bạch Thơng vẫn cịn; khoảng cách về kinh tế giữa huyện Bạch Thông với cả nước và Bắc Kạn vẫn cịn khá lớn. Nếu khơng có các giải pháp kịp thời và hiệu quả thì Bạch Thơng khơng những không thể bắt kịp nhịp độ phát triển kinh tế của tỉnh, của cả nước mà khoảng cách kinh tế sẽ ngày càng lớn hơn.

I.3. Chuyển dịch cơ cấu lao động

Chuyển dịch cơ cấu lao động trong thời gian qua có tiến bộ, lao động nông nghiệp, nông thôn đã giảm dần, lao động công nghiệp, dịch vụ và xuất khẩu lao động tăng dần nên số người chưa có việc làm đã giảm đáng kể.

Cùng với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động đã chuyển dịch tích cực:

- Lao động NLTS giảm từ 86,20% (năm 2010) xuống còn 77,66% (năm 2016); giảm 8,54% trong 5 năm.

- Lao động trong ngành công nghiệp, xây dựng tăng từ 3,68% (năm 2010) lên 12,03% (năm 2016); tăng 8,36% trong 5 năm.

Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thông 37 - Lao động thương mại – dịch vụ tăng từ 10,12% (năm 2010) lên 10,30% (năm 2016); chỉ tăng 0,19% trong 5 năm.

Tuy nhiên, cũng cần thấy rằng sự chuyển dịch về cơ cấu lao động này là chậm so với tỉnh Bắc Kạn và cả nước.

Tỷ lệ thất nghiệp giảm; Hệ số sử dụng thời gian lao động tăng từ 75% (năm 2010) lên 80% (năm 2015).

Bảng 8: Chuyển dịch cơ cấu lao động giai đoạn 2010-2016

Đơn vị tính: % TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2010 Hiện trạng 2016 Biến động

1 Dân số trung bình Người 30.370 32.270 1.900

2 Tổng số hộ hộ 8.363

3 Tổng số lao động Người 19.652 21.348

- Nông lâm ngư nghiệp Người 16.941 16.580 - Công nghiệp, TTCN-XD Người 723 2.569 - Thương mại và dịch vụ Người 1.988 2.199

4 Lao động qua đào tạo Người 3.159 5.429 2.270

- Tỷ lệ lao động qua đào tạo % 16,07 25,43 9,35

5 Cơ cấu lao động ngành

- Nông lâm ngư nghiệp % 86,20 77,66 -8,54 - Công nghiệp, TTCN-XD % 3,68 12,03 8,36 - Thương mại và dịch vụ % 10,12 10,30 0,19

(Nguồn: Phòng LĐ&TBXH huyện Bạch Thông và điều tra các xã)

I.4. Thu chi ngân sách

1. Thu ngân sách

Bảng 9: Thu, chi ngân sách giai đoạn 2010-2016

Đơn vị tính: triệu đồng STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2010 Năm 2016 Tiền (triệu đ) Tỷ lệ (%) Tiền (triệu đ) Tỷ lệ (%) A Tổng thu ngân sách 110.894,52 100,00 258.164,18 100,00 A.1

Thu ngân sách nhà nước trên

địa bàn Trđ 8.834,75 7,97

Thu nội địa Trđ 8.834,75 - Thu từ kinh tế Trung ương Trđ - Thu từ kinh tế địa phương Trđ 8.834,75

A.2 Thu ngân sách địa phương Trđ 102.059,77 92,03 258.164,18 100,00

1

Thu ngân sách địa phương

Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thơng 38 STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2010 Năm 2016 Tiền (triệu đ) Tỷ lệ (%) Tiền (triệu đ) Tỷ lệ (%)

- Các khoản thu hưởng 100% Trđ 8.333,87 2.680,23

- Các khoản thu phân chia theo

tỷ lệ % Trđ 7.352,27 7.303,90 2

Thu bổ sung từ ngân sách cấp

tỉnh Trđ 86.373,64 84,63 233.789,15 90,56 3 Thu khác Trđ 14.390,90 5,57

B Chi ngân sách địa phương Trđ 97.766,06 100,00 254.292,22 100,00

1 Chi đầu tư phát triển Trđ 6.327,13 6,47 5.494,57 2,16

Trong đó: Chi đầu tư xây dựng

cơ bản Trđ

2 Chi thường xuyên Trđ 62.798,32 64,23 174.375,29 68,57 3 Chi bổ sung NS cấp xã Trđ 62.268,54 24,49 4 Nộp trả ngân sách cấp tỉnh Trđ 962,72 0,38 5 Chi khác Trđ 28.640,62 29,30 11.191,09 4,40

C Cân đối thu - chi ngân sách Trđ 13.128,46 3.871,96

(Nguồn: Niên giám thống kê, phịng Tài chính - Kế hoạch và Chi cục thuế huyện)

Thu ngân sách địa phương giai đoạn 2010-2016 tăng gấp 2,52 lần. Tuy nhiên, thu từ kinh tế địa phương vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ, chỉ đáp ứng khoảng 5-10% chi ngân sách trên địa bàn. Trong khi thu từ ngân sách địa phương theo phân cấp khơng tăng thì thu bổ sung từ ngân sách tỉnh tăng nhanh (năm 2016 gấp 2,71 lần năm 2010). Cơ cấu thu bổ sung từ ngân sách tỉnh chiếm tới 90,56% tổng thu ngân sách của huyện).

Tỷ lệ huy động GRDP vào ngân sách đạt rất thấp (1,89%; chỉ tiêu này của tỉnh là 5,8%), nguyên nhân là do thực hiện chính sách ưu đãi nhiều loại thuế cũng như thực hiện cơ chế ưu đãi đầu tư trên địa bàn huyện.

Hàng năm, nguồn thu ngân sách huyện Bạch Thông vẫn phải dựa vào nguồn cân đối từ cấp trên. Cơ cấu thu ngân sách trên địa bàn năm 2016 như sau:

- Thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp: 9.984,135 triệu đồng, chiếm 3,87%

- Thu bổ sung từ ngân sách tỉnh 233.789,146 triệu đồng, chiếm 90,56%. - Thu khác 14.390,904 triệu đồng, chiếm 5,57%.

2. Chi ngân sách

Chi ngân sách địa phương giai đoạn 2010-2016 bình quân tăng 17,27%/năm đáp ứng các nhu cầu chi thường xuyên, đột xuất phục vụ các nhiệm vụ chính trị, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Quản lý chi tiết kiệm và hiệu quả. Thực hiện khoán chi ngân sách, tăng cường quản lý

Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thông 39 ngân sách xã, đưa ngân sách xã vào ngân sách Nhà nước, công khai dân chủ, trong phân bổ dự toán và quyết toán ngân sách hàng năm. Trong đó chi XDCB ổn định, chi cho sự nghiệp giáo dục vẫn được chú ý giữ ở mức cao.

I.5. Đánh giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch (được UBND tỉnh Bắc Kạn phê duyệt tại Quyết định số 691/QĐ-UBND ngày 07 tháng 5

Một phần của tài liệu BC chính-BT-6-10-2017-nộp-In _1 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)