Trần Thị Bích Thñy A11K38D FTU

Một phần của tài liệu Hiệp định về chống bán phá giá của WTO và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 28 - 30)

Argentina, Mexico, Malaysia. Đây là một công cụ bảo vệ hiệu quả hàng hoá sản xuất trong nớc khi phải cạnh tranh với hàng nhập khẩu bị bán phá giá.

Tuy nhiên, chỉ đến năm 1947 Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại (GATT-1947) tiền thân của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) mới có qui định về điều kiện áp dụng thuế chống bán phá giá trong điều VI. Sau đó, vấn đề bán phá giá và chống bán phá giá lại đợc đa ra thảo luận tại Vòng đàm phán Kenedy (1964-1967) và Vòng đàm phán Tokyo (1973-1979) thuộc Các vòng đàm phán của GATT (Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch). Đây là giai đoạn mà thơng mại quốc tế đang phát triển rất mạnh mẽ, các quốc gia phát triển tăng c- ờng xuất khẩu sang các nớc đang phát triển. Họ thờng sử dụng các biện pháp trợ cấp, trợ giá đối với các sản phẩm, nhất là những sản phẩm nơng nghiệp của mình để tăng cờng sức cạnh tranh của hàng hoá khi tham dự vào thơng mại thế giới. Hàng hoá của những nớc này ồ ạt đổ vào nớc đang phát triển- nơi giờ đây là thị trờng lý tởng cho các nớc phát triển cạnh tranh nhau. Kết quả là vào năm 1979, GATT đà ban hành Đạo luật chống bán phá giá để mở rộng điều VI của GATT-1947. Cũng trong thời gian này, các nớc đang phát triển cũng đà bắt đầu ban hành luật điều chỉnh việc bán phá giá cùng những biện pháp chống lại các hoạt động này nhằm bảo vệ nền sản xuất trong nớc. Các nớc đang phát triển rất quan tâm tới việc đánh giá đúng giá thành của sản phẩm, rằng sản phẩm đợc bán ra với giá không thấp hơn giá thành hay giá bán trên thị trờng nội địa và tìm mọi cách để ngăn ngừa những hành vi lẩn tránh các biện pháp chống bán phá giá. Đồng thời họ cũng chú trọng đến việc đảm bảo rằng những biện pháp chống bán phá giá không bị lạm dụng nhằm bảo hộ nền sản xuất trong nớc mà chỉ giới hạn ở mức cần thiết (thuế chống bán phá giá không nhất thiết phải cao bằng mức phá giá mà có thể chỉ ở mức đợc xác định là cần thiết).

Đến vòng đàm phán Uruguay (1986-1994), vấn đề về bán phá giá và chống bán phá giá mới đợc thống nhất lại khi các quốc gia thành viên của GATT cùng nhau đặt bút ký vào Hiệp định thực thi Điều VI của Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại 1994. Trong đó có nhiều quy định chi tiết và chặt chẽ từ việc xác định vấn đề phá giá, trình tự một cuộc điều tra về bán phá giá đến các

biện pháp tạm thời và các biện pháp cuối cùng trong trờng hợp xác định có bán phá giá. Những quy định này đợc rút ra từ thực tiễn thơng mại quốc tế giữa các thành viên trong những năm qua. Trên cơ sở Hiệp định này, nhiều nớc đà ban hành luật chống bán phá giá của riêng mình, trong đó chủ yếu là các nớc đang phát triển để bảo vệ nền sản xuất trong nớc khỏi hàng hoá nhập khẩu từ các nớc phát triển. Tuy nhiên, do Hiệp định có nhiều quy định khơng chặt chẽ về vấn đề tự vệ và việc đối phó với việc lẩn tránh các biện pháp chống bán phá giá mà các quốc gia, trong luật của mình, đà biến những quy định đó thành những cơ chế mang tính chất bảo hộ. Luật chống bán phá giá đôi khi đà bị lợi dụng, trở thành biện pháp bảo hộ nền sản xuất trong nớc. Và trong thực tiễn thơng mại hiện nay, các biện pháp chống bán giá không chỉ đợc các nớc đang phát triển áp dụng mà nó đà trở thành một cơng cụ phổ biến của các nớc phát triển, đợc các nớc này triệt để khai thác. Đơn cử nh Mỹ, hàng năm các doanh nghiệp nớc này đà phát hàng nghìn đơn kiện bán phá giá đối với hàng nhập khẩu của hàng chục nớc trên thế giới. Các biện pháp chống bán phá giá giờ đây đà trở thành quen thuộc trong thơng mại quốc tế. Do đó, đối với bất kỳ một doanh nghiƯp xt khÈu cđa bÊt kỳ quốc gia nào trên thế giới, khi muốn xuất khẩu hàng hố ra nớc ngồi thì một vấn đề khơng thể bỏ qua là phải nghiên cứu về luật chống bán phá giá của các quốc gia, các thị trờng mà mình muốn thâm nhập để tránh nguy cơ bị áp đặt các biện pháp chống bán phá giá. Trong các luật chống bán phá giá thì khơng thể khơng nhắc đến Hiệp định thực thi Điều VI của GATT năm 1994- Hiệp định làm cơ sở cho luật chèng b¸n ph¸ gi¸ cđa c¸c qc gia.

2.1.2. đy ban chèng b¸n ph¸ gi¸ cđa WTO

đy ban chèng b¸n ph¸ giá bao gồm đại diện các thành viên WTO đợc thành

lập nhằm thực hiện các nghĩa vụ qui định trong Hiệp định này và tạo điều kiện cho các thành viên trao đổi với nhau về các vấn đề liên quan ®Õn viƯc thực hin Hip định chống bán phá giá. y ban này häp Ýt nhÊt 2 lần mỗi năm, Ban th ký WTO sẽ thực hiện chức năng th ký cho ñy ban nµy.

Một phần của tài liệu Hiệp định về chống bán phá giá của WTO và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w