X©y dùng văn bản pháp quy về chống bán phá giá hàng nhËp khÈu vµo ViƯt nam

Một phần của tài liệu Hiệp định về chống bán phá giá của WTO và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 85 - 87)

- Thông tin về thiệt hại do hàng nhập khẩu bị bán phá giá gây ra cho ngành sản xuất của EU.

2 Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng trong cuốn Kết quả vòng đàm phán Uruguay về hệ

3.3.1. X©y dùng văn bản pháp quy về chống bán phá giá hàng nhËp khÈu vµo ViƯt nam

vµo ViƯt nam

Nh đà trình bày bán phá giá là trờng hợp một mặt hàng đợc xuất khẩu từ n- ớc này sang nớc khác với giá thấp hơn giá bán mặt hàng đó trong ®iỊu kiƯn th-

Trần Thị BÝch Thđy - A11K38D FTU

¬ng mại thơng thờng ở thị trờng nội địa nớc xuất khẩu. Việc bán phá giá sẽ tạo điều kiện cho ngời tiêu dùng ở nớc nhập khẩu có cơ hội tiếp cận với hàng hố rẻ hơn, nhng lại có thể gây thiệt hại cho ngành sản xuất hàng hoá tơng tự của nớc nhập khẩu. Mỗi một qc gia cã thĨ ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p chèng bán phá giá đối với hàng hoá nhập khẩu khi hàng hoá này bị bán phá giá và gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xt trong níc. Mơc ®Ých cđa viƯc áp dụng các biện pháp này là nhằm triệt tiêu những ảnh hởng bất lợi do việc hàng nhập khẩu bán phá giá gây ra đối với ngành sản xuất trong nớc. Thực tiễn thơng mại quốc tế cho thấy các biện pháp chống bán phá giá là một trong những công cụ hiệu quả để bảo vệ quyền lợi chính đáng của các nhà sản xuất trong nớc. Hiệp định chống bán ph¸ gi¸ cđa WTO thõa nhËn c¸c biƯn pháp chống bán phá giá là một cơng cụ hỗ trợ các nhà sản xuất trong nớc khi có hành vi bán phá giá hàng hố nhập khẩu và hành vi đó gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nớc. Tuy nhiên để tránh việc lạm dụng c¸c biƯn ph¸p chèng b¸n ph¸ gi¸, viƯc ¸p dơng c¸c biƯn ph¸ chèng b¸n ph¸ gi¸ cũng cần tuân thủ các nguyên tắc, thủ tục và trình tự chung đợc quốc tế thừa nhận, đặc biệt là phù hợp với các quy định của WTO. WTO khuyến nghị các n- ớc thành viên và kể cả các nớc cha là thành viên của WTO ban hành văn bản pháp luật điều chØnh viƯc ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p chèng b¸n ph¸ gi¸ víi néi dơng phù hợp với quy định của WTO.

Trong thêi gian qua, ®· cã mét sè ý kiến của doanh nghiệp về việc hàng hố nớc ngồi bán phá giá vào nớc ta. Tuy nhiên, do Việt Nam cha ban hành văn bản pháp quy về chống bán phá giá nên cha thể áp dụng các biện pháp chống bán phá giá đối với hàng nhập khẩu vào nớc ta. Nhng trong bối cảnh níc ta héi nhËp vµo nỊn kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi nh hiƯn nay thì cơ chế điều hành xuất nhập khẩu của ta ngày càng đợc đơn giản hố thơng qua việc loại bỏ các hàng rào phi thuế quan và cắt giảm thuế quan. Khi đó nếu hàng nhập khẩu vào nớc ta bị bán phá giá sẽ gây ra thiệt hại lớn hơn đối với ngành sản xuất hàng hố tơng tự trong nớc. Chính vì vậy, việc ban hành văn bản pháp luật về chống bán phá giá đối với hàng nhập khẩu vào Việt Nam dựa trên Hiệp định chèng b¸n phá giá

ca WTO là rt cn thit, th hin tớnh chủ động của Việt Nam trong việc tôn trọng các chuẩn mực quốc tế chung và tạo lập công cụ pháp lý bảo vệ quyền lợi chính đáng của cộng đồng doanh nghiệp trong nớc.

Căn cứ vào thực tiễn ban hành các văn bản pháp quy ở Việt Nam hiện nay thì hình thức Pháp lệnh sẽ thích hợp nhất đối với việc ban hành pháp lt vỊ th chèng b¸n ph¸ giá. Theo đó, Pháp lệnh về chống bán phá giá hµng nhập khẩu vào Vit Nam ra đời sẽ:

Một phần của tài liệu Hiệp định về chống bán phá giá của WTO và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w