Những cam kết trong quá trình hội nhËp kinh tÕ cđa ViƯt Nam

Một phần của tài liệu Hiệp định về chống bán phá giá của WTO và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 74 - 76)

- Thông tin về thiệt hại do hàng nhập khẩu bị bán phá giá gây ra cho ngành sản xuất của EU.

3.1.2.Những cam kết trong quá trình hội nhËp kinh tÕ cđa ViƯt Nam

Trần Thị Bích Thđy A11K38D FTU

3.1.2.Những cam kết trong quá trình hội nhËp kinh tÕ cđa ViƯt Nam

Phù hợp với tiến trình đổi mới và đứng trớc những địi hỏi cấp bách của tình hình quốc tế và kinh tế trong nớc, Đại hội Đảng lần thứ VII đà chủ trơng đa ph- ơng hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại, đánh dấu bớc khởi đầu tiến tr×nh héi nhËp quèc tÕ trong giai đoạn mới của nớc ta. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996) đà quyết định đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Nghị quyết Trung ơng 4 khoá VIII (29/12/1997) đà nêu nguyên t¾c héi nhËp qc tÕ cđa ta là tích cực và chủ động thâm nhập và më réng thÞ trêng quèc tÕ” và nhấn mạnh nhiệm vụ chủ ng chun b cỏc điu kin vần thiết v

cán bộ, luật pháp, và nhất là các sản phẩm mà chúng ta có khả năng cạnh tranh để hội nhập thị trờng khu vực và quốc tế. Tháng 4/2001, Đại hội Đảng IX đà tiếp tục khẳng định đờng lối hội nhập và phát triển kinh tế phù hợp xu thế tồn cầu hố với mục tiêu: Chủ động héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ vµ khu vùc theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hớng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc, bảo vệ mơi trờng. Nghị qut 07 ca Bộ Chính trị tháng 11/2001 v hội nhËp kinh tÕ qc tÕ cũng đa ra mục tiêu: Chủ động hội nhËp kinh tÕ quèc tÕ nh»m më réng thị trờng, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố theo định hớng xà hội chủ nghĩa.... Với chủ trơng, đờng lối hội nhập của Đảng và Nhà nớc nói trên, sau khi khai thông quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế nh Tỉ chøc tiỊn tÖ quèc tÕ (IMF), Ngân hàng thế giới (WB) năm 1992, ngµy 25/7/1995, Việt Nam đà trở thành thành viên chính thức cđa HiƯp héi c¸c qc gia Đơng Nam ¸ (ASEAN) và ký Nghị định th tham gia Hiệp định CEPT/AFTA, từ 1/1/1996 đà bắt đầu thi hành nghĩa vụ thành viên AFTA. Việt Nam cũng là một trong số 25 thành viên sáng lập Diễn đàn Hợp tác á-âu (ASEM) vào tháng 3/1996, và tham gia Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu ¸-Th¸i Bình Dơng (APEC) từ tháng 11/1998. Hiệp định Thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ đợc ký kết vào ngày 13/7/2000, tiếp đó từ ngày 11/12/2001 có hiệu lực đà đánh dấu mốc quan trọng trong q trình hội nhập kinh tÕ qc tÕ cđa níc ta.

Hiện nay, Việt Nam đang tích cực chuẩn bị đàm phán gia nhập WTO. Kể từ khi chính thức nộp đơn xin gia nhập WTO ngày 4/11/1995, ta đà chủ động và khẩn trơng tiến hành những bớc đi cần thiết để triển khai quá trình đàm phán gia nhËp tỉ chøc nµy. Cho tíi nay, Ban Cơng tác về việc Việt Nam gia nhập WTO đà tổ chức thành công 6 phiên họp với nội dung chính là làm rõ cơ chế, chính sách kinh tế-thơng mại, cơ bản kết thúc giai đoạn minh bạch hoá để bắt đầu bớc sang giai đoạn mới quan trọng - đàm phán thực chất về mở cửa thÞ tr- êng.

Trần Thị Bích Thủy - A11K38D FTU

Nh vËy cã thÓ nãi tuy tham gia héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ trong thêi gian cha phải là dài nhng nớc ta đà đạt đợc những thành tựu khá đáng kể. Sau đây là những cam kết của Việt Nam trong quá trình hội nhập ấy.

Một phần của tài liệu Hiệp định về chống bán phá giá của WTO và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 74 - 76)