- Thông tin về thiệt hại do hàng nhập khẩu bị bán phá giá gây ra cho ngành sản xuất của EU.
2 Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng trong cuốn Kết quả vòng đàm phán Uruguay về hệ
3.2.3.2. Tác động bảo hộ của việc áp dụng thuế chống bán phá giá đối với sản xt trong níc
sản xt trong níc
¸p dơng th chèng b¸n ph¸ gi¸ sÏ tạo ra sự bảo hộ cao hơn đối với các nhà
sản xuất sản phẩm tơng tự ở trong nớc. Mức bảo hộ tăng lên bằng biên độ phá giá, hay là sự chênh lệch giữa giá bán của sản phẩm đó tại nớc xuất khẩu và giá xuất khẩu (GTTT-GXK). Do đó, nhà sản xuất hàng hố tơng tự ở trong nớc
khơng thể bán sản phẩm của mình ở mức giá cao hơn giá bán của sản phẩm đó ở nớc xuất khẩu cộng thêm các chi phí liên quan tới xuất khẩu nh bảo hiểm, vận tải, môi giới,... nhân với thuế nhập khÈu.
Thùc tÕ cho thÊy chØ có các ngành sản xuất có qui mơ đáng kể, có sự liên kết khá chặt chẽ, có sức mạnh chính trị nhất định mới có thể phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền của chính phủ để áp dụng thành cơng thuế chống bán phá giá. Nh vậy, trong ngắn hạn, việc áp dụng thuế chèng b¸n ph¸ gi¸ sÏ gãp phần duy trì sản xuất của những ngành đó, qua đó tạo ra sự ổn định chính trị, giảm thất nghiệp và sự phá sản của một số nhà sản xuất. Mặc dù áp dụng thuế chèng b¸n ph¸ gi¸ sÏ cã lợi cho nhà sản xuất trong nớc do bán đợc sản phẩm với giá cao hơn nhng sẽ gây ra thiệt hại cho ngời tiêu dùng. Nhiều nghiên cứu về khía cạnh kinh tế của hiện tợng bán phá giá cho rằng bán phá giá là một hiện tợng kinh tế phổ biến và bình thờng, cả trong trờng hợp giá bán trong nớc thấp hơn giá xuất khẩu, tức là có sự phân biệt đối xử về giá, cũng nh trờng hợp giá xuÊt khÈu thÊp h¬n chi phÝ sản xuất, kể cả chi phí cố định. Lợi ích tăng lên đối với các nhà sản xuất trong nớc khơng đủ bù đắp thiệt hại cđa ngêi tiªu dïng, hay nãi cách khác là thiệt hại chung đối với toàn xà hội. Ngoài ra, áp dụng thuế này cũng sẽ gây ra thiệt hại đối với những nhà sản xuất sử dụng sản phẩm liên quan làm nguyên liệu cho sản xuất các hàng hố khác. Ví dụ rõ ràng là các nhà chế tạo ơ tơ Hoa Kỳ gặp khó khăn lớn trong cạnh tranh với các đối thủ Châu Âu và Nhật Bản do họ phải sử dụng thép với giá cao hơn khi chÝnh phđ ¸p dơng th chống bán phá giá để tăng cờng bảo hộ các nhà sản xuất thép.
Thuế chống bán phá giá cũng có thể làm giảm tính cạnh tranh dài hạn. Thật vậy, thuế này chỉ đợc áp dụng trong một giai đoạn nhất định. Do nhiều nguyên nhân, các nhà sản xuất nớc ngồi có thể hạ đợc chi phí sản xuất và khơng bán phá giá nữa. Trong trờng hợp này giá xuất khẩu có thể khơng đổi, thậm chí ngày càng thấp đi. Nếu các nhà sản xuất trong nớc không nhận thức rõ điều này mà chậm đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất,... quá dựa dẫm vào sự bảo hộ cao hơn do áp dụng thuế này mang lại thì về dài hạn họ sẽ mất khả năng cạnh tranh với các nhà sản xuất hàng hố tơng tự của nớc xuất khẩu. Do đó các
Trần Thị BÝch Thñy - A11K38D FTU
doanh nghiệp đợc bảo hộ cần nhận thức sau một giai đoạn nào đó, thờng là vài năm, hiện tợng bán phá giá có thể biến mất nhng hµng nhËp khÈu vÉn ngµy càng rẻ, do đó phải nhanh chóng nâng cao sức cạnh tranh càng sớm càng tốt.
3.2.3.3. Dự kiến tình hình phát triển kinh tế ViƯt Nam khi ¸p dơng thchèng b¸n ph¸ gi¸ chèng b¸n ph¸ gi¸
ViƯt Nam đang xây dựng nền kinh tế thị trờng định híng x· héi chđ nghÜa, ®ång thêi ®ang chđ ®éng héi nhËp kinh tÕ khu vùc và thế giới. Sau hơn một thập kỷ phát triển kinh tế khá ngoạn mục, Việt Nam đề ra chiến lợc phát triển kinh tế xà hội 2001-2010 với mục tiêu tăng gấp đôi GDP sau mời năm và đến năm 2010 Việt Nam sẽ là nớc công nghiệp. Đờng lối phát triển này của Việt Nam có liªn quan rÊt lín tíi viƯc ¸p dông thuÕ chèng b¸n ph¸ gi¸.
Trong tơng lai sẽ xuất hiện ngày càng nhiều ngành sản xuất hàng hoá lớn mạnh. Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu của sự hình thành và phát triển, những ngành này là những ngành non trẻ với những đặc điểm điển hình là đầu t vào sản xuất lớn nhng cha thu hồi vốn, giá thành cao. Ngoài ra, là nớc đi sau nên phần lớn những ngành này là những ngành sử dụng nhiều lao động.
Trong những năm qua đà hình thành một số ngành sản xuất nh vậy. Trong lĩnh vực công nghiệp là những ngành nh dệt may, da giầy, sắt thép, xi măng, phân hố học,... Trong lĩnh vực nơng nghiệp là một sè ngµnh trång trät nh mÝa đờng, gạo, cà phê, cao su thiên nhiên, hạt tiêu,... Trong lĩnh vực thủy sản là ni tơm, ni cá. Có thể thấy rằng những ngành sản xuất Việt Nam có lợi thế so sánh cao nh lúa gạo hay ni cá thì khả năng bị nớc ngồi áp dụng thuế chống bán phá giá khá lớn. Ngợc lại, những ngành địi hỏi vốn đầu t lớn, cơng nghệ t- ơng đối tiên tiến nh sắt thép, xi măng lại đợc bảo hộ rất cao bằng các công cụ thuế quan và hạn chế định lợng. Do đó, mặc dù có nhiều khả năng nớc ngồi đà bán phá giá vào Việt Nam một số mặt hàng, chẳng hạn sắt thép hay xi măng, nhng nhu cầu sử dụng công cụ thuế chèng b¸n ph¸ gi¸ cha xt hiƯn.
Tuy nhiên, trong những năm tới tình hình sẽ thay đổi. Một mặt, nhiều ngành sẽ xuất hiện với qui mô sản xuất hàng hố nh cơng nghiệp hố dầu, điện tử,
chăn nuôi lợn, chế biến sữa, chế biến nông sản,... Mặt khác, do các cam kết với các tổ chức kinh tế-thơng mại quốc tế và khu vực, Việt Nam sẽ dần dần phải cắt giảm và tiến tới loại bỏ các biện pháp hạn chế định lợng. Phần lớn những ngành này có sức cạnh tranh cha cao nên nhu cầu áp dụng thuế chống bán phá giá để tăng cờng bảo hộ sẽ ngày càng lớn. Ngoài ra, đờng lối lâu dài của Việt Nam là phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Doanh nghiƯp Nhµ níc vÉn tiÕp tục đóng vai trị quan trọng trong một số lĩnh vực sản xuất hàng hố, nhng các doanh nghiệp t nhân, các cơng ty cổ phần và các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngồi sẽ phát triển nhanh về số lợng cũng nh qui mô. Điều này đặt ra vấn đề triển khai áp dụng thuế chống bán phá giá nh thế nào để đảm bảo ®ỵc lỵi Ých cao nhÊt cho tồn xà hội. Rõ ràng là các doanh nghiệp lớn có sức mạnh kinh tế đáng kĨ sÏ cã nhiỊu c¬ héi h¬n trong viƯc vËn động các cơ quan có thẩm quyền điều tra và áp dụng thuế chống bán phá giá cho các sản phẩm của họ. Nhng với hàng trăm doanh nghiệp t nhân, trong nhiều trờng hợp là hàng vạn hộ nơng dân, thì sức mạnh kinh tế của họ nhiều khi lại khơng cao. Do đó, cần có cơ chế thực thi thích hợp để có thể bảo hộ đợc nhóm các nhà sản xuất này.
Nh vậy bối cảnh thế giới, khu vực và chính tình hình nền kinh tế Việt Nam địi hỏi sự cấp thiết phải áp dụng thuế chống bán phá giá ở Việt Nam. Tuy nhiên, cách thức áp dụng nh thế nào thì cần phải suy xét thêm vì bối cảnh kinh tế Việt Nam khác với các nớc nên không thể dập khuôn áp dụng giống các nớc khác. Cho nên, xuất phát từ đặc điểm tình hình kinh tế Việt Nam nh đà phân tích trên đây, tơi xin kiến nghị một số giải pháp chống bán phá giá ở Việt Nam nh sau: