Phát huy vai trò của các Hiệp hội ngành hàng trong các cuộc ®iỊu tra chèng b¸n ph¸ gi¸

Một phần của tài liệu Hiệp định về chống bán phá giá của WTO và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 88 - 91)

- Là công cụ để áp dụng biện pháp đối phó tơng ứng với quốc gia hoặc khu vực nào áp dơng biƯn ph¸p chèng b¸n ph¸ gi¸ mang tÝnh chÊt kỳ thị áp

3.3.2. Phát huy vai trò của các Hiệp hội ngành hàng trong các cuộc ®iỊu tra chèng b¸n ph¸ gi¸

chèng b¸n ph¸ gi¸

Trong các cuộc điều tra chống phá giá, doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng cịn chính phủ chỉ đóng vai trị trọng tài và quyết định theo những chứng cứ, thơng tin đợc trình bày trong các quy định của WTO (đối với các thành viên WTO) hoặc theo các Hiệp định song phơng (đối với trờng hợp ít nhất một bên trong vơ kiƯn cha lµ thµnh viên của WTO). Doanh nghiệp sẽ chính là ngời trình đơn kiện bán phá giá lên cơ quan chuyên trách của Nhà nớc khi phát hiện ra viƯc b¸n ph¸ gi¸ cđa hàng nhập khẩu vào trong nớc mình. Cũng theo quy định của WTO thì để đơn kiện đợc chấp nhận thì các nhà sản xuất ủng hộ việc đánh thuế chống bán phá giá phải chiếm trên 50% sản lợng của các nhà sản xuất bày tỏ ý kiến ủng hộ hoặc chống lại kiến nghị và phải chiếm ít nhất 25% sản lợng của ngành sản xuất. Nh vậy, để một doanh nghiệp đứng ra kiện bán phá giá thì khó lịng có thể đợc chấp nhận nhất là ®èi víi doanh nghiƯp ViƯt Nam võa u

lại vừa nhỏ. Cho nên thờng thì các Hiệp hội ngành hàng sẽ đứng ra thay mặt doanh nghiƯp khiÕu kiƯn b¸n ph¸ gi¸ bëi vì các Hiệp hội này hội đủ số doanh nghiệp cần thiết để đủ quyền tham gia khiếu kiện và chính các Hiệp hội mới có nhiỊu ®iỊu kiƯn ®Ĩ cung cÊp và thẩm định nhiều thông tin liên quan tới việc nhà xuất khẩu bán phá giá, giá bán trong nớc, chi phí sản xuất tại nớc xuÊt khÈu, ... VÝ nh trong vơ kiƯn b¸n ph¸ gi¸ c¸ tra c¸ basa võa rồi thì Hiệp hội các chủ trại cá nheo Hoa Kỳ (CFA- catfish association) đà đứng ra đệ đơn kiện các doanh nghiệp Việt Nam. Do đó, chúng ta cần có giải pháp phát huy vai trị này của các Hiệp hội trong các cuộc điều tra chống ph¸ gi¸.

ë Việt Nam đến này đà có trên 30 Hiệp hội ngành hàng trong đó có 12

Hiệp hội bao quát các mặt hàng xt khÈu chđ lùc. Míi h¬n mét thËp kû “b¬n chải, các Hiệp hội đà chứng minh vị thế khơng thể thiếu vắng của mình trong sự sôi động của nền kinh tế thị trờng. Hiệp hội đà trở thành mái nhà chung của các nhà sản xuất, xt khÈu lín. HiƯp héi DƯt may ®· cã 451 hội viên, con số đó của Hiệp hội Cà phê ca cao là 110 và Lơng thực là 71, Hiệp hội Gỗ là 200. Một số Hiệp hội còn mở chi nhánh, lập câu lạc bộ để trải rộng tầm hoạt động. Các Hiệp hội đà thể hiện đợc khả năng là cầu nối giữa doanh nghiệp với Nhµ n- íc, héi tơ tiÕng nói của các hội viên về cơ chế, chuyển tải tới cơ quan Nhà nớc các cấp. Hiệp hội cũng tham gia bảo vệ quyền lợi cho héi viªn, nh HiƯp héi ChÕ biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam hăng hái trong việc giải quyết vụ kiện cá basa, HiƯp héi Da giµy cịng cã vai trị tơng tự khi xảy ra vụ kiện giày và đế giày không thấm nớc...

Bên cạnh đó, hoạt động của Hiệp hội cịn có nhiều mặt hạn chế. Một số HiƯp héi cha thùc sù ®ång lòng trong mọi việc, mọi thời cơ nên cha mạnh, cá biệt giữa các hội viên cịn để xảy ra tình trạng tranh mua tranh bán trên cùng một thị trờng, với một khách hàng, gây nhiều bất ổn, tổn hại đến lợi ích chung... Tìm hiểu kỹ có thể thấy ngun nhân sâu xa của những bất cập trên là cha có đồng bộ văn bản pháp quy để điều chỉnh hoạt động cđa HiƯp héi phï hỵp víi bối cảnh mới. Các văn bản trớc đây vừa thiếu vừa chồng chéo, không nêu rõ chức phận của Hiệp hội cùng vai trò của cơ quan quản lý Nhà nớc hữu quan đối

Trần Thị Bích Thủy - A11K38D FTU

với từng loại hình Hiệp hội, nhất là các Hiệp hội ngành hàng có tham gia vào xuất khẩu. Hơn nữa, đa phần các Hiệp hội hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm, khơng có trụ sở riêng; nhân sự thờng khơng chun trách và trình độ nghiệp vụ- ngoại ngữ cha chuyên sâu; kinh phí tuy nhiều nguồn từ ngân sách, hội phí, cung cấp dịch vụ và các khoản tài trợ nhng cha đủ và không ổn định; bên cạnh những hội viên nịng cốt cá biệt vẫn cịn có những hội viên cha thật toàn tâm toàn ý trong cơng tác.

Trong tình hình héi nhËp kinh tÕ qc tÕ nh hin nay, đ Hip hội có th phát huy tớch cực và hiệu quả vai trị của mình trong các cuộc điều tra chống bán phá giá thì địi hỏi Hiệp hội phải hoạt động một cách có tổ chức và chuyên nghiệp hơn. Thực tế trong vụ Hiệp hội các chủ trại cá nheo Hoa Kỳ CFA kiện c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam b¸n ph¸ gi¸ cá tra cá basa vào thị trờng Mỹ cho thấy dù CFA không phải là một Hiệp hội ngành hàng lớn ở Mỹ nhng CFA hoạt động rất chặt chẽ và rất có tổ chức và cuối cùng đà thắng trong vụ kiện này. Muốn các Hiệp hội hoạt động có tổ chức, Nhà nớc cần sớm ban hành các quy định pháp luật mới đối với hoạt động của Hiệp hội, theo đó nên quy định nhiệm vụ của các Hiệp hội về đối nội là trung tâm để đề xuất định hớng, quy hoạch, chính sách phù hợp với chủ trơng phát triển kinh tế quốc gia và đối với riêng ngành hàng. Trên cơ sở đó hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển xuất khẩu và mở rộng thị trờng và khách hàng tới từng hội viên; cổ vũ các doanh nghiệp áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh; đầu mối tổ chức liên kết giữa các thành viên trên cơ sở tự nguyện. Mặt khác, Hiệp hội cũng cần tÝch cùc khun c¸o doanh nghiƯp đề cao văn hố trong kinh doanh, coi trọng chữ tín mà trớc hết là tơn trọng và thực hiện đúng pháp luật. Ra quốc tế, Hiệp hội cần tích cực hơn trong việc bảo vệ quyền lợi của các hội viên trên thơng tr- ờng, thay mặt các hội viên tranh tụng; hợp tác với các Hiệp hội tơng ứng nớc ngồi.

Søc m¹nh cđa HiƯp héi phơ thuộc rất nhiều vào các hội viên do đó Hiệp hội cần phải thu hút nhiều hội viên mới là những doanh nghiệp hoạt động nổi trội. Hiệp hội cũng cần phải có bộ máy đủ mạnh với những ngời cầm chịch uy tÝn

cùng đội ngũ tác nghiệp giỏi. Đi đôi với chế tài, Hiệp hội cũng cần tổ chức tuyên truyền cho các doanh nghiệp thành viên và cú nhng hiu bit nht định v qun ca họ đối với việc tiến hành điều tra áp dụng thuế chống b¸n ph¸ gi¸, nghÜa vơ tham gia của họ trong tiến trình điều tra. Có nh vậy mới bảo đảm các hội viên có thể tự giác cùng tiếng nói, chung hành động trớc các đối tác, đồn kết nhất trí vì lợi ích chung khơng vì lợi ích trớc mắt của đơn vị mình mà đi ng- ợc lại, ảnh hởng xấu đến toàn cục và mới đảm bảo theo kiện đến cùng.

Quá trình theo kiện là một thời gian dài với khơng ít khó khăn cho nên Hiệp hội cũng cần phải chủ động tích cực tìm kiếm bằng chứng xác minh hành vi bán phá giá, xác minh thiệt hại, phối hợp với cơ quan Nhà nớc chứ không nên trông chờ ỷ lại vào cơ quan điều tra của Nhà nớc, tích cực tham gia vào các cuộc tham vấn, tranh luận với bên bị đơn nh vậy mới đảm bảo kết thúc vụ kiện đợc nhanh chóng bởi vì chính doanh nghiệp là đối tợng trực tiếp bị thiệt hại do hành vi bán phá giá của hàng hố nớc ngồi gây ra. Sau khi đà áp dụng thuế chống bán phá giá thì cũng chính Hiệp hội, các doanh nghiệp cần phải khơng ngừng điều tra, giám sát chặt chẽ để xem xét liệu có cịn hành vi bán phá giá hàng hố vào nớc mình hay không để lại tiếp tục thuế chống bán phá giá.

Nói tóm lại, trong bối cảnh kinh tế nh Việt Nam hiện nay thì các Hiệp hội đóng vai trị cực kỳ quan trọng trong các cuộc điều tra chống bán phá giá và là nhân tố quyết định thành công của các cuộc điều tra.

Một phần của tài liệu Hiệp định về chống bán phá giá của WTO và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w