0
Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

Xác định Giá trị thông thờng và Giá xuất khẩu

Một phần của tài liệu HIỆP ĐỊNH VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA WTO VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 68 -73 )

- Thông tin về thiệt hại do hàng nhập khẩu bị bán phá giá gây ra cho ngành sản xuất của EU.

2.3.3.3. Xác định Giá trị thông thờng và Giá xuất khẩu

Theo Điều lệ chống bán phá giá và chống trợ cÊp hµng nhËp khÈu tõ níc ngồi vào thị trờng trong nớc, thì :

Bán phá giá xảy ra khi giá xuất khẩu của sản phẩm thấp hơn giá trị thông thờng của nó khi bán trên thị trêng cđa níc xt khÈu.

Giá trị thông thờng đợc xác định bằng các biện pháp sau:

(i) Nếu sản phẩm giống hoặc tơng tự với sản phẩm nhập khẩu có giá cả bất biến trên thị trờng nớc xuất khẩu, thì lấy giá cả bất biến đó là giá trị thơng thờng;

(ii) Nếu sản phẩm giống hoặc tơng tự với sản phẩm nhập khẩu khơng có giá cả bất biến trên thị trờng nớc xuất khẩu, thì lấy giá cả bất biến khi xuất khẩu sản phẩm giống hoặc tơng tự đó sang nớc thứ ba, hoặc lấy giá thành sản xuất của sản phẩm giống hoặc tơng tự đó céng víi chi phÝ, lỵi nhn hợp lý làm giá trị thông thờng.

Giá xuất khẩu đợc xác định bằng các biện pháp sau:

(1) NÕu s¶n phÈm nhập khẩu có giá trị chi trả trong thực tế hoặc có thể chi trả, thì lấy giá đó làm giá xuất khẩu;

(2) NÕu s¶n phÈm nhËp khẩu khơng có giá trị chi trả trong thực tế hoặc có thể chi trả, hoặc khơng thể xác định đợc giá của nó, thì lấy giá nhập khẩu sản phẩm đó khi bán lại lần đầu tiên cho ngời mua độc lập, hoặc lấy giá cả do Tỉng cơc H¶i quan (the General Customs Administration- GCA), Bộ Hợp tác kinh tế mu dch đối ngoại (the Ministry of Foreign Trade & Economic Cooperation- MOFTEC) x¸c định trên cơ sở hợp lý làm giá xuất khẩu.

Mức bán phá giá là mức chênh lệch khi giá xuất khẩu của sản phẩm nhập khẩu thấp hơn giá trị th«ng thêng cđa nã.

Nãi chung, viƯc xác định giá trị thông thờng, giá xuất khẩu và biên độ phá giá của Trung Quốc nói chung giống các quy định của Hiệp định chèng b¸n ph¸ gi¸ cđa WTO. Nếu có khác chăng chỉ là nớc này có xét ®Õn tÝnh bÊt biÕn hay kh«ng của giá khi tính. Và nếu trong trờng hợp khơng xác định đợc giá xuất khẩu thì lấy giá hợp lý của Tổng cục Hải quan và Bộ Hợp tác Kinh tế mậu dịch đối ngoại- điều này làm cho việc tính giá xuất khẩu đợc dễ dàng hơn.

2.3.3.4. Xác định thuế chống bán phá giá

Cũng theo Điều lệ này quy định:

Tổn thơng do hành động bán phá giá gây ra cho các ngành sản xuất ë trong níc cã liªn quan bao gồm những tổn thơng thực tế, hoặc đe doạ tổn thơng thực tế. Các ngành sản xuất trong nớc theo Trung Quốc định nghĩa là ngời sản xuất toàn bộ sản phẩm giống hoặc tơng tự tại nớc Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa, hoặc ngời sản xuất có tổng sản lợng hàng hố giống hoặc tơng tù trong níc. Nh- ng nÕu ngời sản xuất trong nớc có mối liên quan đến ngêi kinh doanh xt khÈu hc ngời kinh doanh nhập khẩu, hoặc chính họ là ngời kinh doanh nhËp khÈu s¶n phÈm bán phá giá, thì có thể bị loại trừ.

Các nhà sản xuất trong nớc có thể viết đơn khiếu nại về việc bán phá giá với MOFTEC, có kèm những chứng cứ cần thiết. MOFTEC sau khi xem xét đơn vµ chøng cø kÌm theo, vµ sau khi đà bàn bạc với ñy ban Kinh tÕ mậu dịch Nhà n- ớc (the State Economic & Trade Commission- SETC) sẽ quyết định có lập hồ sơ điều tra hay khơng. Trong các trờng hợp đặc biệt, khi đà có ®đ chøng cø vỊ b¸n ph¸ giá và sự tổn thơng đang tồn tại, cùng với mối liên hệ nhân quả giữa chúng, MOFTEC có thể tự tiến hành lập hồ sơ điều tra sau khi đà bàn bạc với SETC. Thời gian điều tra chống bán phá giá là 12 tháng kể từ ngày thơng báo quyết định lập hồ sơ điều tra, có thể kéo dài tới 18 tháng trong trờng hợp đặc biệt.

Sau khi quyết định lập hồ sơ điều tra, MOFTEC cùng với GCA điều tra bán phá giá và mức bán phá giá. SETC và các ngành hữu quan của chÝnh phđ ®iỊu tra vỊ tỉn thơng và mức tổn thơng. MOFTEC và SETC lần lợt đa ra quyết định sơ bộ dựa vào kết quả điều tra. MOFTEC báo cáo quyết định sơ bộ này. Nếu

Trần Thị Bích Thủy - A11K38D FTU

quyết định sơ bộ cho rằng có tồn tại bán phá giá và có tổn thơng, cần phải điều tra thêm về mức bán phá giá và mức độ tổn thơng, MOFTEC va SETC lần lợt đa ra quyết định cuối cùng dựa vào kết quả điều tra. SETC thông báo quyết định này. Nếu quyết định cho thấy rằng có sự bán phá giá và gây thiệt hại cho các ngành sản xuất trong nớc, thì có thể áp dụng các biƯn ph¸p chèng b¸n ph¸ gi¸ tạm thời, nh: (1) thu thuế chống bán phá giá tạm thời theo quy định; (2) yêu cầu nép tiỊn ký q b»ng tiỊn mỈt hc bảo đảm dới các hình thức khác.

MOFTEC ra kiến nghị thu thuế chống bán phá giá tạm thời, SETC quy định thuế, mức thuế. MOFTEC quyết định việc nộp tiền ký quỹ hoặc đảm bảo dới các hình thức khác. MOFTEC thơng báo quyết định biện pháp chống bán phá giá tạm thời giao cho Hải quan chiểu theo thi hành. Thời hạn thu thuế chống bán phá giá tạm thời là 4 tháng. Trong tình hình đặc biệt có thể kéo dài đến 9 th¸ng.

NÕu ngêi kinh doanh xt khÈu hc chÝnh phđ níc xt khÈu cã cam kÕt sÏ ¸p dơng biƯn ph¸p hữu hiệu nhằm xoá bỏ những tổn thất do việc bán phá giá gây ra, MOFTEC có thể quyết định ngừng điều tra việc chống bán phá giá, và thông báo quyết định này sau khi đà bàn bạc với SETC. Nếu việc cam kết không đợc thực hiện hoặc bị rút lại, thì việc điều tra chống bán phá giá đợc khôi phục lại.

Nếu quyết định cuối cùng là có tồn tại bán phá giá và gây tổn thất cho các ngành sản xt trong níc, thì sẽ thực hin vic thu th chống bán phá gi¸ chÝnh thøc. MOFTEC đề ra kiến nghị thu thuế chống bán phá giá chính thức, SETC quy định mức thuế, Hải quan thực hiện. Mức thuế chống bán phá giá chính thức khơng đợc vợt quá mức bán phá giá mà quyết định cuối cùng đà xác định. Ngời nộp thuế chống bán phá giá là ngời kinh doanh nhập khẩu hàng hoá bán phá giá. Nếu thuế chống bán phá giá chính thức đợc xác định thấp hơn thuế chống bán phá giá tạm thời thì phải hồn trả phần tạm thu vợt quá, nếu cao hơn thì khơng thu bổ sung phần cịn thiếu (Điều này về cơ bản là giống với Hiệp định của WTO).

Nếu quyết định chính thức là khơng thu thuế chống bán phá giá, thì phải trả lại tiền nộp thuế chống bán phá giá tạm thời, tiền ký quỹ hoặc các đảm bảo dới các hình thức khác.

Thời h¹n thu thuÕ chèng b¸n ph¸ gi¸ là 5 năm. Trong thời hạn này, MOFTEC có thĨ xem xÐt lại quyết định thu thuế chống bán phá giá theo thẩm quyền hoặc theo yêu cầu của các bên liên quan sau khi đà bàn bạc với SETC.

Điều lệ có điều quy định về trợ cấp và biện pháp chống trợ cấp. Theo đó, trợ cấp là việc chính phủ hoặc cơ quan cơng cộng nớc ngồi trực tiếp hoặc gián tiếp đem lại tài trợ tài chính hoặc ích lợi cho ngành s¶n xt, xÝ nghiƯp trong níc xuất khẩu. Mức trợ cấp thuần mà hàng hoá tiếp nhận là kim ngạch trợ cấp. Nếu qua điều tra phát hiện có sự trợ cấp và tổn thất do trợ cấp gây ra, thì áp dụng biện pháp chống trợ cấp, thực hiện tơng tự nh với biện pháp chống bán phá giá.

Điều lệ cũng quy định nếu quốc gia hoặc khu vực nào áp dụng biƯn ph¸p chèng b¸n ph¸ gi¸ hoặc chống trợ cấp mang tính chất kỳ thị đối với hàng hố xuất khẩu của Trung Quốc, thì Trung Quốc sẽ căn cứ vào tình hình thực tế, áp dụng biện pháp tơng ứng đối với quốc gia hoặc khu vực đó.

Điều lệ này ra đời trớc khi Trung Quốc gia nhập WTO rt lõu v đà điu chỉnh hoạt động chống bỏn phỏ giá của nớc này suốt trong thời gian này. Tuy nhiên, vào 11/12/2001 Trung Quèc chÝnh thøc gia nhËp WTO vµ thực tế này ũi hi nc ny phi sa đi b sung lt đ nhằm thực hin các cam kết ca níc nµy víi WTO, trong đó có luật điều chỉnh về chống bán phá giá. Sau đây là một số ®iỊu chØnh míi cđa Trung Qc:

Nh đà trình bày, trớc khi Trung Quốc gia nhập vào WTO thì các quy định và luật chống bán phá giá đợc soạn thảo theo Luật mậu dịch đối ngoại và Điều lệ chống trợ cấp và chống bán phá giá; và một số quy định cấp vụ khác do MOFTEC, SETC, GCA ban hành. Tuy nhiên, sau khi Trung Quèc gia nhËp WTO thì các cơ quan hữu quan này chịu trách nhiệm soạn thảo và xây dựng các qui định cấp bộ có liên quan tới thủ tục điều tra chống bán phá giá. Thêm vào đó, một số quy tắc và điều khoản quan trọng khác cũng sẽ đợc bổ sung vào các qui định hiện hành để định nghĩa chính xác cơ sở cho sự so sánh c«ng b»ng

Trần Thị Bích Thủy - A11K38D FTU

giữa giá xuất khẩu và giỏ tr thng thng- ú l nhng điu kin tiên qut cho viƯc đánh giá tổng hợp; những quy tắc cụ thể liên quan đến thủ tục điều tra; rà soát mới và rà sốt tạm thời và những rà sốt có thể khác.

Theo luật hiện hành thì 5 cơ quan tham gia vào việc điều tra chống bán phá giá là MOFTEC, GCA, SETC, một cơ quan khác trùc thc ban Nhµ níc vµ Uỷ ban thuế trực thuộc Hội đồng Nhà nớc (the Tariff Commission of the State Council- TCSC). MOFTEC và GCA là hai cơ quan chịu trách nhiệm chính trong cuộc điều tra liệu có xảy ra phá giá hay khơng; TCSC thì chịu trách nhiệm ra quyết định thuế chống bán phá giá; 2 cơ quan khác chịu trách nhiệm điều tra về quan hệ nhân quả và thiệt hại.

Các thủ tục và trình tự điều tra chống bán phá giá đợc tiến hành cải cách nhanh hơn cả. Theo thông tin gần đây, thì GCA và cơ quan liên quan trực thuộc Uỷ ban Nhà nớc sẽ khơng cịn tham gia vào thủ tục điều tra chống bán phá giá nữa. Thay vào đó, MOFTEC và SETC sẽ cùng nhau chịu trách nhiệm điều tra. Việc quyết định liệu có tồn tại hay không thiệt hại phát sinh đối với ngành sản xuất nội địa sẽ đợc làm sáng tỏ bởi cuộc điều tra do SETC và bộ ngành liên quan tiến hành. TCSC sẽ đợc đổi tên là Uỷ ban thuế Nhµ níc vµ vÉn sÏ tiÕp tơc chịu trách nhiệm đối với quyết định có liên quan đến thuế chống bán phá giá. Để đối phó với số các cuộc điều tra chống phá giá ngày càng tăng, MOFTEC đà thành lập Vụ xuất-nhập khẩu công bằng (the Import/Export Fair Trade Bureau), ë ®ã cịng cã mét Ban chèng ph¸ gi¸ (the Anti-dumping Office). Đồng thời, SETC cũng đà thành lập Vụ điều tra thiệt hại (the Bureau of Industry Injury Investigations) víi mét Ban chèng b¸n ph¸ gi¸ (the Anti-dumping Office) gièng nh cđa MOFTEC.

Tãm l¹i, Hiệp định chống bán phá giá qui định khá chi tiết đầy đủ về những công việc phải làm trong một cuộc điều tra chống bán phá giá. Đây là cơ sở để các nớc tiến hành công tác điều tra chống bán phá giá hàng hố vào nớc mình. Hiệp định này có giá trị bắt buộc đối với các nớc đà là thành viên của WTO còn đối với các nớc cha phải là thành viên của tổ chức này thì cũng đợc khuyến khích áp dụng. Từ thùc tiƠn ¸p dơng th chèng b¸n ph¸ gi¸ ë các nớc nêu trên

cho thÊy thuÕ chống bán phá giá hiện nay đợc các nớc sử dụng nh một công cụ đảm bảo cạnh tranh lành mạnh trên thị trờng và cũng là một phơng tiện để các nớc bảo hộ các ngành sản xuất của mình. Biện pháp chống bán phá giá này không loại trừ một nớc nào mà bất kỳ nớc nào cũng có thể sử dụng nhng việc áp dụng có thành cơng hay khơng lại tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố và mỗi nớc đều vạch ra những con đờng đi riêng phù hợp với hồn cảnh nớc đó và các cam kÕt quèc tÕ.

ViƯt nam cha gia nhËp WTO, c¸c ngành sản xuất cịn non yếu, năng lực cạnh tranh của hàng hố cha cao,... vậy mà tình trạng bán phá giá hàng hố của các cơng ty nớc ngồi vào Việt Nam đang trong tình trạng khơng đợc kiểm sốt. Cho nên cần có những giải pháp cụ thể, thích đáng để nâng cao khả năng chống b¸n ph¸ gi¸ cđa ViƯt Nam. Vấn đề này sẽ đợc đi sâu nghiờn cu trong chơng sau.

Chng 3

Mt s gii phỏp chống bán phá giá ca Vit nam trong tiến trình hội nhập kinh tÕ quèc tÕ

Một phần của tài liệu HIỆP ĐỊNH VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA WTO VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 68 -73 )

×