Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế nhằm áp dụng thành công các biện pháp chống bán phá giá

Một phần của tài liệu Hiệp định về chống bán phá giá của WTO và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 99 - 103)

- Là công cụ để áp dụng biện pháp đối phó tơng ứng với quốc gia hoặc khu vực nào áp dơng biƯn ph¸p chèng b¸n ph¸ gi¸ mang tÝnh chÊt kỳ thị áp

3.3.7.Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế nhằm áp dụng thành công các biện pháp chống bán phá giá

thành công các biện pháp chống bán phá giá

Xu thế tồn cầu hố nền kinh tế ngày càng tác động mạnh mẽ thơng qua q trình tự do hố thơng mại và đầu t. Tuy nhiên, nhiều quốc gia (trong đó đa phần là các nớc cơng nghiệp phát triển) vẫn tiếp tục dùng các hµng rµo thuÕ quan vµ phi thuế quan nh những biện pháp hữu hiệu để bảo vệ lợi ích riêng của họ và để trả đũa trong thơng mại quốc tế. Những hành động này đà và đang gây nên các tranh chấp thơng mại, có khi phát triển thành cuộc chiến tranh thơng m¹i.

Thùc tÕ cho thÊy, vài năm gần đây, ngời ta chứng kiến ngày càng nhiều vụ tranh chấp thơng mại giữa các nớc. Khi các tranh chấp xảy ra, trớc hÕt hai bªn

Trần Thị BÝch Thđy - A11K38D FTU

đu lấy th tc dàn xếp tranh chấp cđa WTO lµm phơng tiện giải quyết. Sau khi khơng đạt đợc thoả thuận, hai bên sẽ tiến hành trả đũa lẫn nhau. Có thể kể ra hàng loạt các vụ trả đũa gần đây nh: vào năm 1995, EU cấm nhập thịt bị xử lý hãc m«n cđa Mü và ngay sau đó Mỹ đà kiện EU lên WTO và vào ngày 17/5/1999 Mỹ đà trả đũa bằng cách đánh thuế nhËp khÈu 116,8 triƯu USD ®èi với các loại thực phẩm của EU nh giăm bông Đan Mạch, Sơcơla của Đức, mù tạt Dijon của Pháp. Hay một ví dụ khác nh cuéc “chiÕn tranh chuèi” gi÷a EU với Mỹ và Ecuađo suốt nhiều năm qua. Có thời kỳ cuộc chiến này là điểm nóng, là nguyên nhân gây ra những biện pháp trả đũa lẫn nhau rất gay gắt trong thơng mại giữa hai khối kinh tế hùng mạnh nhÊt thÕ giíi nµy...

ë đây, chúng ta khơng đi sâu bình luận bên nào đúng bên nào sai mà qua

các ví dụ nêu trên chúng ta cần thấy một điều rằng nguy cơ bị trả đũa trong th- ơng mại là rất lớn, đặc biệt là đối với những nớc nghèo vèn “thÊp cỉ bÐ häng”. Trong viƯc ¸p dơng th chèng b¸n ph¸ gi¸ cịng vËy. NÕu tranh chÊp b¸n ph¸ gi¸ diễn ra giữa hai nớc: một bên là nớc phát triển và bên kia là nớc đang phát triển và nếu nớc đang phát triển bị áp dụng thuế chống bán phá giá thì chẳng có vấn đề gì xảy ra cả nhng nếu đó lại là nớc phát triển bị áp dơng th chèng b¸n ph¸ gi¸ thì chắc chắn nớc đang phát triển kia sẽ khơng tránh khỏi bị một địn trả ®ịa”. Nh vậy, nếu xảy ra trả đa trong trong một v tranh chÊp b¸n ph¸ gi¸ thì việc áp dụng thuế chống bán phá giá sẽ trở thành vơ hiệu vì bản thân một số hàng hố nào đó của nớc tiến hành đánh thuế phá giá ấy cũng sẽ phải chịu mức thuế chống bán phá giá tơng đơng thậm chí cao hơn.

Trở lại vấn đề chống bán phá giá ở ViƯt Nam cã thÕ thÊy r»ng viƯc ®a ra mét møc thuÕ chèng b¸n ph¸ gi¸ đối với hàng hố nhập khẩu cha phải là đà xong xuôi mọi việc. Vấn đề đặt ra là cần phải đảm bảo rằng việc áp dụng loại thuế ấy sẽ thành công một cách mỹ mÃn. Trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam còn là một nớc nhỏ, nghèo và đang phát triển thì để tránh những biện pháp trả đũa của bên kia đối với hoạt động chống bán phá giá của ta thì khơng cịn cách nào khác là phải nâng cao vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế. Đây là một giải pháp tổng hợp, theo đó chúng ta cần nâng cao hơn nữa vị thế chính trị, kinh tế,

văn hoá,... của nớc ta. Chúng ta cần đẩy mạnh tham gia hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng hơn nữa; có chính sách ngoại giao khơn khéo để có thể chung sống đ- ợc với cả những nớc có thể chế chính trị đối ngợc với ta, với phơng châm hồ nhập nhng khơng hồ tan giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc; thông qua các hiệp héi, tỉ chøc qc tÕ tÝch cùc tham gia gi¶i quyết những vấn đề chung nóng báng cđa thÕ giíi vµ khu vùc. Cã nh vậy mới giành đợc sự kính trọng và nể phơc cđa bÌ b¹n qc tÕ.

Nhng nh thế thơi cha đủ, ngời ta thờng bảo mạnh vì gạo, bạo vì tiền mà cho nên muốn có tiếng nói trong cộng đồng quốc tế thì cái quan trọng hơn cả là tiềm lực kinh tế. Đó chính là sức mạnh kinh tế mà sức mạnh ấy đợc thể hiện rõ ràng thơng qua sự giàu có, thịnh vợng, sức cạnh tranh cña quèc gia... Trong bèi cảnh Việt Nam nh hiện nay, để nâng cao sức c¹nh tranh quèc gia nãi chung và sức cạnh tranh của hàng hố, dịch vụ nói riêng thì cần tiến hành ngay những biện pháp nh cơ cấu lại và tăng cờng năng lực cạnh tranh của khu vực doanh nghiệp, trong đó có vai trị quan trong cđa khu vùc Nhµ níc (Doanh nghiƯp Nhµ nớc); đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp, sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc, xây dựng một số Tổng công ty mạnh theo hớng tập đồn kinh tế...; tạo lập mơi trờng kinh doanh lành mạnh; thực hiện chính sách hỗ trợ có điều kiện trong một khoảng thời gian nhất định; phát triển nguồn nhân lực... Và bớc đi khôn ngoan trớc mắt là cần chủ động đẩy mạnh quá trình gia nhập WTO. Là thành viên WTO thì uy tín của Việt Nam cũng tăng lên bởi vì phải đáp ứng đợc một số tiêu chuẩn của tổ chức này mới đợc trở thành thành viên của nó. Hơn nữa chỉ khi nào là thành viên của tổ chức này thì Việt Nam mới tránh đợc sự phân biệt đối xử trong thơng mại, bao gồm cả việc giải quyết tranh chấp về bán phá giá và khi ®ã chóng ta míi cã thĨ sư dụng cơ chế giải quyết tranh chấp khá công bằng của Tổ chức Thơng mại Thế giíi WTO.

Trần Thị Bích Thủy - A11K38D FTU

Kết luận

Trong thơng mại quốc tế hiện nay, bán phá giá là một hiện tợng kinh tế phổ biến và không bị cấm theo các quy định của WTO. Tuy nhiên, để bảo vệ lợi ích của các nớc thành viên, WTO đà thông qua Hiệp định chống bán phá giá của WTO. Hiệp định này đa ra định nghĩa cụ thể khi nào hàng nhập khẩu bị coi là bán phá giá dựa trên hai tiêu chí là giá xuất khẩu thấp hơn giá bán trong nớc hoặc thấp hơn chi phí sản xuất. Hiệp định cũng qui định chặt chẽ về điều tra thiệt hại của ngành sản xuất hàng hoá tơng tự ở trong nớc do hàng nhập khẩu bị bán phá giá gây ra. Mỗi thành viên của WTO chỉ có thể ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p chèng bán phá giá khi hàng nhập khẩu bị bán phá giá dẫn tới thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất hàng hoá tơng tự trong nớc. Nhìn chung, qui định của các nớc về chống bán phá giá đều dựa trên Hiệp định về chống bán phá giá của WTO.

ViÖt Nam đang trên đờng hội nhập vào nền kinh tế thế giíi, thĨ hiƯn qua viƯc tham gia ASEAN, AFTA và APEC và sắp tới là WTO. Tháo gỡ mọi rào cản của thơng mại quốc tế là mục tiêu của WTO. Chúng ta phải am hiểu những quy tắc cạnh tranh trong kinh doanh để tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh theo hớng thúc đẩy hội nhập và phát triển kinh tế một cách năng động. Bảo hộ mậu dịch khơng phải là một chính sách tốt cho q tr×nh kinh tÕ theo xu thÕ héi nhập. Tuy nhiên, Nhà nớc và các doanh nghiệp cần phát hiện và tìm cách xử lý kịp thời các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, trong đó có vấn đề bán phá giá hàng hoá nhập khẩu của các hÃng nớc ngoài.

Cho nên, việc ban hành các văn bản pháp quy liên quan đến chống bán phá giá hàng hoá; sù am hiĨu cđa c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam vỊ vấn đề bán phá giá; việc hình thành một cơ quan chuyên trách theo dõi, thực thi vấn đề này cùng với việc tăng cờng đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thơng mại; đẩy

nhanh tiến trình gia nhập WTO... là những giải pháp hữu hiệu cho chống bán phá giá hiện nay ở Việt Nam cần đợc nhanh chóng thực thi.

Một phần của tài liệu Hiệp định về chống bán phá giá của WTO và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 99 - 103)