T×nh h×nh chung

Một phần của tài liệu Hiệp định về chống bán phá giá của WTO và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 66 - 67)

- Thông tin về thiệt hại do hàng nhập khẩu bị bán phá giá gây ra cho ngành sản xuất của EU.

2.3.3.1.T×nh h×nh chung

Trong nhiỊu năm qua, Trung Quốc là nớc bị áp dụng điều khoản chống bán phá giá nhiều nhÊt trªn thÕ giíi. Theo sè liƯu cđa Trung Qc, từ năm 1979 đến năm 2000, Trung Quốc đà bị 408 vụ khiếu kiện bán phá gi¸, chiÕm kû lơc vỊ sè vụ kiện chống bán phá giá trên thế giới. Các tài liệu của WTO cho biết từ năm 1987-1997, Trung Quốc là nớc bị áp dụng c¸c biƯn ph¸p chèng b¸n ph¸ gi¸ chiếm 11,25% tổng số vụ bán phá giá trên toàn thế giới. Nếu xét theo số lợng c¸c vơ khiÕu kiƯn vỊ b¸n ph¸ gi¸ đà đem ra xét xử, thì Trung Quốc cũng là nớc đứng đầu, với 15,3% tổng số vụ.

Tính đến năm 2000, đà có 28 nớc va khu vực trên thế giíi thùc thi biƯn ph¸p chèng bán phá giá đối với hàng hố Trung Quốc (EU đợc tính là một khu vực); trong thập kỷ 70, chỉ có EU thi hành bán phá giá này đối với Trung Quốc; trong thËp kỷ 80, có thêm 6 nớc, trong đó có Mỹ; trong thËp kû 90, cã thªm 21 nớc.

Từ năm 1979-2000, các nớc và khu vực khiếu kiện bán phá giá nhiều nhất víi Trung Qc lµ: EU (90 vơ), Mü (77 vơ), Ên ®é (37 vơ), australia (15 vơ), Argentina (27 vơ), Nam Phi (26 vô), Mexico (20vô), Brazil (15 vô), Canada (15 vơ), Hµn Qc (14 vơ). Trong 10 nớc nói trên, có những nớc là thị trờng lớn cđa Trung Qc nh Mü (thø nhất), EU (thứ t), Hàn Quốc (thứ năm), australia (thø t¸m), Canada (thø chÝn).

Trong c¸c níc khiÕu kiƯn vỊ b¸n phá giá đối với Trung Quốc, ngồi những nớc phát triển, có 18 nớc đang phát triển, chủ yếu là trong thập kỷ 90. Các nớc này lúc đầu chỉ tiến hành những cuộc điều tra mang tính thăm dị, nhng khi cã

điều kiện liền áp dụng một loạt biện pháp chống bán phá giá đối với hàng ho¸ cđa Trung Qc.

Việc nớc ngoài thi hành biện pháp chống bán phá giá đối với hàng hố Trung Quốc khơng những tăng lên về số vụ, số nớc, mà phạm vi sản phẩm càng ngày càng lớn. Năm 1979 - 1980 mới chỉ có 3 mặt hàng và liên quan đến 2 ngành sản xuất, thì đến nay đà tăng đến hơn 4000 mặt hàng, và 10 ngành, chủ yếu gồm kim loại cơ bản, thiết bị điện, hoá chất, hàng dệt may, giầy da.

Theo tài liệu thống kê của Trung Quốc, trong 20 năm qua, các biện pháp chống bán phá giá mà các nớc áp dụng đối với Trung Quốc đà gây thiệt h¹i trùc tiÕp cho Trung Quèc 10 tỷ USD. Khi một nớc nào đó thi hành biƯn ph¸p chèng b¸n ph¸ gi¸ đối với Trung Quốc, thì thị phần của Trung Quốc ở đó bị thu hẹp hoặc triệt tiêu. Hơn nữa, trong trờng hợp đó, hàng hố sẽ dồn đến các nớc khác; và đến lợt các nớc này cũng thi hành các biện pháp chống bán phá giá đối với hàng hoá của Trung Quốc.

Trung Quốc cũng cho biết tình trạng bán phá giá tràn lan các mặt hàng ế thừa của nớc ngoài tại thị trờng Trung Quốc làm cho họ bị thua thiệt khoảng 10 tỷ Nhân dân tệ (khoảng 1,2 tỷ USD) mỗi năm. Nhiều công ty của Trung Quốc không thể cạnh tranh nổi với các hÃng nớc ngồi, làm hàng nghìn ngời mất việc làm. Do đó, đối phó với việc chống bán phá giá là vấn đề Trung Quốc đà phải tập trung để giải quyết.

Một phần của tài liệu Hiệp định về chống bán phá giá của WTO và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 66 - 67)