Việc đánh thuế chống bán phá giá là cần thiết cho lợi ích của EU Không giống nh qui định trong Hiệp định chèng b¸n ph¸ gi¸ cđa WTO,

Một phần của tài liệu Hiệp định về chống bán phá giá của WTO và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 55 - 57)

Không giống nh qui định trong Hiệp định chèng b¸n ph¸ gi¸ cđa WTO, điều kiện thứ ba tính đến cả lợi ích của ngời tiêu dùng và của ngành sản xuất sử dụng hàng nhập khẩu làm nguyên liệu đầu vào. Tóm lại quyết định đánh thuế chống bán phá giá của EU đợc dựa trên lợi ích của cả cộng đồng.

Trần Thị Bích Thủy - A11K38D FTU

Thđ tơc ®iỊu tra và áp dụng thuế chống bán phá giá của EU đợc qui định ở Qui chế 384/96 ngày 22/12/1995 của Hội đồng Bộ trởng EU, sau đây gọi tắt là Qui chÕ chèng b¸n ph¸ gi¸”.

- Cơ quan chức năng

đ

y ban

đy ban Châu Âu đóng vai trị quan trọng nhất trong việc thi hành luật

chống bán phá giá của EU, là cơ quan có trách nhiệm nhận đơn đề nghị điều tra phá giá, quyết định mở cuộc điều tra, tin hnh điu tra, áp dng th chống bỏn phỏ giá tạm thời, quyết định chấp nhận cam kết giá bởi các nhà xuất khẩu nớc ngoài và kiến nghị lên Hội đồng Bộ trëng viƯc ¸p dơng th chèng b¸n phá giá chính thức. y ban còn có quyn kin nghị lên Hội đồng Bộ trởng phê chuẩn sửa đổi Qui chế chống bán phá giá và ban hành các luật mới về thơng m¹i. Trong néi bé đy ban, việc thực thi luật chống bán phá giá đợc giao cho Tổng vụ Thơng mại, bộ phận này gồm khoảng 100 nhân viên chuyên tham gia các vụ điều tra phá giá và các biện pháp đền bù thơng mại.

Héi ®ång Bé tr ëng

Héi ®ång Bé trëng cã thẩm quyền phê chuẩn việc áp dụng thuế chống bán ph¸ gi¸ chÝnh thøc khi cã kiến nghị từ y ban. Hội đồng Bộ trởng có quyền phê chuẩn việc ban hành hay sửa đổi các luật liên quan đến thơng mại do đy ban trình lên.

C¸c n ớc thành viên

Các nớc thành viên tham gia quá trình thi hành luật chống phá giá thơng qua Hội đồng T vấn (hay còn gọi là Hội đồng chống bán phá giá) bao gồm đại diện của từng nớc thành viên và do một quan chức của ñy ban làm chủ tịch.

ủy ban tham vÊn Héi ®ång T vấn trong mọi tiến trình thi hành luật. Quyết định

cđa đy ban sÏ kh«ng cã hiệu lực khi có một nớc thành viên phản đối. Các nớc thành viên sẽ chịu trách nhiệm thu thuế chống bán phá giá thông qua cơ quan hải quan nớc mình.

Tồ án

Tồ án có quyền giám định tính hợp pháp của quyết định áp dụng biện pháp chèng ph¸ gi¸ do đy ban hoặc Hội đồng đa ra trên phơng diện là kiểm tra xem quá trình ra quyết định của các cơ quan chức năng có đúng thủ tục khơng chứ khơng kiểm tra kết quả tính tốn biên độ phá giá. Trên thực tế Tồ án của EU ®· xư lý mét vơ kiện về chống bán phá giá từ năm 1998 nhng ®Õn nay vÉn cha cã kÕt quả. Vì vậy có thể thấy khâu giám định của tồ trong cơ chế chống bán phá giá của EU rất hạn chế.

- Thđ tơc ®iỊu tra

Nộp đơn đề nghị điều tra phá giá: Thờng đơn đề nghị điều tra phá giá đợc ngành sản xuất của EU nép cho ñy ban, rÊt Ýt khi ñy ban tù quyết định điều tra phá giá. Ngành sản xuất của EU thờng trao đổi khơng chính thức với nhân viên của đy ban xem có đủ bằng chứng để tiến hành một cuộc điều tra không. Ngời nộp đơn thờng đa dự thảo đơn cho đy ban tríc ®Ĩ tham kh¶o ý kiÕn.

Ngành sản xuất của EU: Trên thực tế thờng là hiệp hội đại diện cho ngành sản xuất của EU nộp đơn xin điều tra. Các cơng ty cũng có thể nộp đơn riêng nếu họ có sản lợng đủ lớn trong toàn ngành sản xuất của EU. Nh qui định trong Hiệp định chống bán phá giá của WTO, EU qui định khái niệm đơn đợc nộp đại diện cho ngành sản xuất của EU khi sản lợng của các nhà sản xuất ủng hộ đơn lớn hơn sản lợng của các nhà sản xuất phản đối đơn và chiếm khơng dới 25% tổng sản lợng của tồn bộ các nhà sản xuất ở EU. Để xác định xem đơn có đợc coi là đại diện cho ngành sản xuất của EU khơng thì thơng thờng đy ban gưi bảng câu hỏi cho tất cả các nhà sản xuất để hỏi thông tin về sản lợng và ý kiÕn cđa hä vỊ viƯc đồng ý hay phản đối đơn.

Quá trình xét đơn

Đơn đề nghị điều tra phá giá phải bao gồm những thông tin sau:

Một phần của tài liệu Hiệp định về chống bán phá giá của WTO và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 55 - 57)