- Là công cụ để áp dụng biện pháp đối phó tơng ứng với quốc gia hoặc khu vực nào áp dơng biƯn ph¸p chèng b¸n ph¸ gi¸ mang tÝnh chÊt kỳ thị áp
3.3.3. Thành lập cơ quan chuyên trách của Nhà nớc về chống phá giá
Theo thông lệ bất cứ một văn bản pháp luật nào muốn đi đợc vào thực tiễn đều cần phải có một cơ quan thực thi. Cơ quan này chịu trách nhiệm trớc Nhà n- ớc về việc đảm bảo luật đợc thi hành đúng theo qui định. Pháp lƯnh chèng b¸n ph¸ giá cng vậy.
Nh mọi ngời đu bit, phỏp lnh này đang trong quá trình soạn thảo và dự kiến sẽ đợc ban hành vào đầu năm 2004, cho nên việc thành lập một cơ quan thực thi pháp lệnh lúc này khơng phải là sớm mà cịn có phần hơi muộn. Hơn nữa, thực tiƠn trong vơ kiƯn b¸n ph¸ gi¸ c¸ tra c¸ basa của Hiệp hội các chủ trại
Trần Thị Bích Thủy - A11K38D FTU
cá nheo Mỹ đối với các doanh nghiƯp ViƯt Nam cho thÊy do chóng ta kh«ng cã cơ quan chống phá giá nên các phản ứng của chúng ta trong vụ kiện này có phần kém nhịp nhàng, linh hoạt. Trong vụ kiện này, về phía các doanh nghiệp cã VASEP vµ vỊ phÝa Nhµ nớc, Vụ pháp chế tham gia vào vụ kiện mà nÕu xem xÐt kü cã thÓ thấy Vụ pháp chế thuộc Bộ Thơng mại phần lớn chịu trách nhiệm ban hành, soạn thảo các văn bản pháp luật liên quan đến thơng mại. Nh vậy, chống bán phá giá không phải là lĩnh vực chuyên sâu của Vụ này. Vậy sao có thể bảo doanh nghiệp phải làm thế này thế nọ. Cho nên việc thành lập cơ quan chuyên trách Nhà nớc về chống bán phá giá là mt đòi hỏi cấp thiết hin nay. C quan ny cú nhiệm vụ chủ yếu là điều tra bán phá giá và điều tra thiệt hại, đảm bảo liên hệ chặt chẽ giữa các bộ ngành liên quan và phối hợp hành động với các nhà sản xuất, nhà xuất khẩu hay nhập khẩu, hội bảo vệ ngời tiêu dùng; đồng thời phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chuyên ngành của nớc sở tại trong các cuộc điều tra...
Ngày 7/6/2002, Việt Nam đà ban hành Pháp lệnh về tự vệ đối với hàng hoỏ nhập khẩu. Song song với xây dựng Pháp lnh v chèng b¸n ph¸ gi¸, ViƯt Nam cũng đang xây dựng pháp lệnh về chống trợ cấp. Đây là những biện pháp hạn chế nhập khẩu để bảo hộ các nhà sản xuất trong nớc với điều kiện chung là hàng nhập khẩu gây ra hoặc có nguy cơ gây ra thiệt hại nghiêm trọng đối với các nhà sản xuất hàng hố tơng tự trong nớc. Do đó, cần cân nhắc tới bộ máy duy nhất thực thi cả 3 biện pháp này. Trong bối cảnh Việt Nam đang cải cách hành chính, tinh giản bộ máy các cơ quan quản lý Nhµ níc, cã lÏ khã cã thĨ thành lập một cơ quan chuyên trách về chống bán phá giá độc lập. Hơn nữa, kim ngạch nhập khẩu hàng năm của Việt Nam cũng cha quá lớn nên nếu lập một cơ quan chuyên trách độc lập kiểu này có thể sẽ khơng hiệu quả. Nh vậy, có thể thành lập một bộ phận chuyên trách trực thuộc một Bộ nào đó phụ trách cả 3 biện pháp này (bởi thực tế 3 biện pháp này cũng có nhiều điểm có liên quan tới nhau). Các thành viên của bộ phận này là các cán bộ có chun mơn sâu về thơng mại, luËt quèc tÕ, kÕ to¸n...
Thùc tÕ về việc phân công các cơ quan chuyên trách Nhà nớc phụ trách công tác chống b¸n ph¸ gi¸ ë c¸c níc cịng rÊt khác nhau. C quan ny l cỏc b phận độc lập nh đy ban chèng b¸n ph¸ gi¸ của Indonesia, Cơ quan chống
bán phá giá của Australia. Hoặc đó là một bộ phận chức năng nằm trong các bộ nh Bộ Thơng mại Thái Lan (trong các trờng hợp trên đây các cơ quan này đảm nhận cả hai nhiệm vụ là điều tra về hành vi bán phá giá và điều tra thiệt hại); hoặc là nhiệm vụ phối hợp cđa nhiỊu Bé nh trêng hỵp cđa Trung Qc cã sự phối hợp giữa Bộ hợp tác kinh tế mậu dịch đối ngoại với ñy ban kinh tế mậu dịch đối ngoại trong đó mỗi b m nhn mt nhim v l điu tra bán phá giá hay điu tra thit hại.
Nếu i sõu vo từng cơng việc cụ thể có thể thấy: điều tra phá giá rất phức tạp và tốn kém nguồn lực còn điều tra thiệt hại thì vừa khó về mặt kỹ thuật lại vừa phức tạp về mặt xà hội. Chắc chắn các nhà sản xuất sẽ tìm mọi cách vận động để c quan điu tra thit hại thi phồng ít nhiu thiƯt h¹i do hàng nhập khẩu gây ra cho họ. Hơn nữa, trong thực tế ở Việt Nam nạn tham nhũng cịn khá phổ biến thì việc điều tra bán phá giá và thiệt hại lại càng phức tạp. Cho nên nếu tách cơ quan điều tra thiệt hại độc lập với cơ quan điều tra bán phá giá thì sẽ đảm bảo khách quan hơn nhng tỉ chøc l¹i cång kỊnh. Nh vËy, ViƯt Nam nªn tiÕp cËn theo híng chØ có một cơ quan chung vừa điều tra bán phá giá vừa điều tra thiệt hại. Đồng thời cần có những qui định chặt chẽ và tuyển chọn cán bộ có đạo đức tốt để đảm nhận công việc điều tra bán phá giá và thiệt hại. Về cơ quan thùc thi nµy ViƯt Nam cã thĨ häc tập Thái Lan. Cơ quan này có thể là một đy
ban do Bé trëng Th¬ng mại đứng đầu, các thành viên là các thứ trởng Bộ Tài chính, Cơng nghiệp, Nơng nghiệp và phát triển nông thôn, Xây dựng, Giao thông vận tải và một số chuyên gia về luật thơng mại quốc tế, kế toán, kinh tế.