- Thông tin về thiệt hại do hàng nhập khẩu bị bán phá giá gây ra cho ngành sản xuất của EU.
Trần Thị Bích Thđy A11K38D FTU
3.1.2.4. Đàm ph¸n gia nhËp WTO
WTO có những quy định hết sức chi tiết về nhiều biƯn ph¸p phi th quan. WTO quy định rằng các nớc thành viên không đợc áp dụng các biện pháp hạn chế định lợng nhập khẩu. WTO yêu cầu các thành viên mặc dù đợc tiếp tục duy trì doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc (tức là doanh nghiệp đợc Nhà nớc dành cho những đặc quyền thơng mại, khơng phân biệt hình thức sở hữu) song phải cam kết các hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp này phù hợp với các nguyên tắc chung về đối xử không phân biệt với các doanh nghiệp khác và phải hoạt động hồn tồn dựa trên tiêu chí thơng mại. Theo Hiệp định về Xác định trị giá hải quan của WTO, các nớc phải sử dụng trị giá giao dịch làm cơ sở để xác định trị giá hải quan và không đợc phép áp đặt trị giá một cách tùy tiện nh sư dơng biƯn ph¸p ¸p gi¸ nhập khẩu tối thiểu để tính thuế. Ngồi ra, WTO khơng cho phép thu các khoản phí và phụ thu vì các mục đích bảo hộ hay thu ngân sách. Các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại (trims) vi phm nguyờn tc i
Trần Thị Bích Thy - A11K38D FTU
ngộ quốc gia hoặc gây hạn chế hay bóp méo thơng mại nh quy định về tỷ lệ nội địa hoá, hạn chế tiếp cận ngoại hối, yêu cầu tự đảm bảo cân đối ngoại tệ bị WTO cấm áp dụng và u cầu các nớc đang sử dụng phải nhanh chóng xo¸ bá,...
Nh vậy, Việt Nam sẽ không đợc phép duy trì các biện pháp phi thuế mà khơng có lý do chớnh ỏng theo cỏc quy định ca WTO, APEC, ASEAN/AFTA, IMF/WB. Điều này đồng nghĩa với việc các biện pháp cấm nhập khẩu không phù hợp với WTO hoặc tơng tự nh tạm ngừng nhập khẩu hay “cha cho phÐp nhËp khÈu”, kÓ cả các biện pháp mang tính chất hạn ngạch kiểu chỉ tiêu định l- ợng dần dần phải loại bỏ. Các ngành hàng xi măng, thuốc lá, ô tô, xe máy, xăng dầu,... lâu nay đợc bảo hộ, trực tiếp hoặc gián tiếp, thông qua những hạn chế số lợng nhập khẩu này sẽ phải đối diện với những khó khăn gay gắt do phải cạnh tranh trên thơng trờng bằng chính nội lực của mình. Tuy nhiên, các ngành sử dụng đầu vào nhập khẩu sẽ có điều kiện giảm chi phí kinh doanh và tăng sức cạnh tranh, đồng thời các nhà xuất khẩu Việt Nam cũng đợc đảm bảo chắc chắn hơn về thị trờng xuất khẩu.
Tóm lại, cắt giảm thuế quan là một trong nh÷ng néi dung quan träng nhÊt của mở cửa thị trờng hàng hoá. Tuy nhiên, việc mở cửa thị trờng thơng qua các cam kết giảm thuế sẽ khơng có ý nghĩa nếu nh các hàng rào phi thuế quan vẫn đợc áp dụng. Chính vì thế, loại bỏ hàng rào phi thuế quan luôn là yêu cầu đồng hành với cắt giảm thuế quan trong mọi hình thức đàm phán mở cửa thị trờng hàng hoá một cách thực chất. Trong bối cảnh ấy, Việt Nam tiến hành héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ víi c¸c cam kÕt trong ASEAN, APEC, IMF/World Bank cịng khơng ngồi vấn đề cắt giảm thuế quan, loại bỏ các hàng rào phi thuế quan. Khi đó, hàng hố từ nớc ngồi sẽ ồ ạt đổ vào Việt Nam trong đó các cơng ty nớc ngồi sử dụng cả các chiến lợc cnh tranh khụng lnh mnh đ chiếm lĩnh thị trờng Vit Nam kể cả biện pháp bán phá giá. Thực tế ấy địi hỏi cấp thiết chúng ta phải có những biện pháp chống lại những hành vi cạnh tranh không lành mạnh nµy. ë đây trong giới hạn bài viết này xin kiến nghị đến vấn đề chống bán phá giá ở Việt Nam. Để có thể đa ra những giải pháp chống bán phá giá
thích hợp với tình hình Việt Nam, mục 3.2 sẽ đi sâu nghiên cứu thực trạng chèng b¸n ph¸ gi¸ ë níc ta thêi gian qua.
3.2. Thực trạng chống bán ph¸ gi¸ ë ViƯt Nam trong thêi gian qua3.2.1. T×nh h×nh chung 3.2.1. T×nh h×nh chung
Sự cạnh tranh trên thị trờng Việt Nam đang diễn ra gay gắt giữa các hÃng đa qc gia cđa c¸c níc cã nỊn kinh tÕ lín m¹nh nh: Mü, NhËt, EU, Trung Qc, Hàn Quốc...Với sự cạnh tranh nh vũ bÃo của các cơng ty nớc ngồi lớn mạnh hơn hẳn về mọi mặt, nhiều ngành sản xuất của nớc ta, ngay cả một số ngành làm ăn khá giả một thời nh: xe đạp, quạt điện, may mặc, nớc giải khát...cũng đang bị dồn ép vào một góc thị trờng nhỏ hẹp. Giải thích điều này có thĨ ®a ra nhiỊu lý do nh khả năng cạnh tranh kém của hàng hố nớc ta nhng cịng kh«ng thĨ kh«ng kể đến việc các cơng ty nớc ngồi đà sử dụng các biện pháp cạnh tranh khơng lành mạnh nh bán phá giá hàng hố vào thị trờng Việt Nam. Theo các chuyên gia ở Bộ Thơng mại thì các mặt hàng có khả năng bị bán phá giá ở thị trờng Việt Nam là: xi măng, sắt thép, giấy...Thực tế, hơn 10 năm qua Việt Nam đà áp dụng khá chặt chẽ các biện pháp hạn chế định lợng nh cấm nhập khÈu, h¹n ng¹ch nhËp khÈu, giÊy phÐp nhập khẩu, hơn nữa quyền nhập khẩu cũng còn hạn chế trong một số doanh nghiệp nên hàng nhập khẩu dù có đợc bán phá giá vào thị trờng nớc ta cũng khó gây ra thiệt hại lớn cho sản xuất hàng hoá tơng tự trong nớc. Nhng trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế nh đà nêu trên, hàng nhập khẩu vào Việt Nam bị bán phá giá chắc chắn sẽ gây thiệt hại lớn cho ngành sản xuất hàng hoá tơng tự trong nớc. Vì lẽ này cần có biện pháp hạn chế đi đến chấm dứt ngay việc hàng hoá nhập khẩu bị bán phá giá hàng loạt ở Việt Nam trong tình trạng khơng bị bất cứ một sự kiểm sốt nào.
Công tác chống bán phá giá thì vậy nhng cơng tác đối phó với các vụ kiƯn chèng b¸n ph¸ gi¸ cđa ta ở nớc ngồi cũng khơng mấy lạc quan...
Bảng 11: Thống kê các vụ kiện bán phá giá đối với Việt Nam
Trần Thị Bích Thđy - A11K38D FTU
1. 1994 Colombia Gạo Khơng đánh thuế vì dù có bán phá giá ở mức 9,07% nhng không gây tổn hại cho ngµnh lúa gạo ca Colombia.
2. 1998 EU Mì chính ỏnh thuế chống b¸n phá giá, mức thuế 16,8%.
3. 1998 EU Giày dÐp Khơng đánh thuế vì thị phần gia tăng nhỏ so víi Trung Quèc, Indonesia và Thái Lan.
4. 2000 Ba Lan BËt löa Đánh thuế chống b¸n ph¸ gi¸, møc: 0,09 Euro/chiÕc.
5. 2001 Canada Tỏi Đánh thuÕ chèng b¸n ph¸ gi¸, møc 1,48 dollar Canada/kg.
6. 2002 Canada Giày khơng
thấm níc Dõng ®iỊu tra.
7. 2002 EU BËt lưa ga EU chđ ®éng dõng ®iỊu tra.
8. 2002 Mü Cá da trơn Đánh thuÕ chèng b¸n phá giá, mức từ 36,84% đến 63,88%.
Ngn: V pháp chÕ - Bộ Thơng Mại
Gần đây, theo thông tin đăng tải trên các trang chuyên ngành thủy sản nớc ngoài cho thấy Liên minh Tôm miền Nam (SSA) và Hiệp hội Tơm Louisiana (LSA) cã thĨ vµo 15/12/2003, đệ đơn lên Bộ Thơng mại Mỹ (DOC) và ñy ban Thơng mại Quốc tế Mỹ (ITC) kiƯn mét sè qc gia lín xt khÈu tôm vào nớc này. Và Vit Nam cng cng khú cú thể tránh đợc việc theo kiện với t cách là bên bị đơn.
Tóm lại có thể miêu tả tình hình chống bán phá giá của Việt Nam bằng hình ảnh đánh cá bằng lới rách. Một mặt, chúng ta nỗ lực cố gắng rất nhiều trong hoạt động ngoại thơng nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu thì phù hợp yêu cầu của đất nớc nhng mặt khác hàng xuất khẩu của ta thì bị điều tra bán phá giá trên sân của ngời cịn hàng nhập khẩu thì bị các cơng ty nớc ngồi bán phá giá ở ngay tại sân của mình. Nếu cứ để tình trạng này tiếp diễn thì những nỗ lực của chúng ta rồi cũng chẳng khác gì DÃ tràng xe cát biển Đơng. Và việc vá lới chính là việc chúng ta cần hành động để chống lại các
cuộc điều tra bán phá giá của nớc ngoài và chống lại hành vi bán phá giá ở ngay tại nớc mình.