Lµm trì trệ sự phát triển một ngành sản xuất trong nớc (khơng có qui định cụ thể).

Một phần của tài liệu Hiệp định về chống bán phá giá của WTO và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 33 - 38)

cụ thể).

2.1.3.3.2. Các nhân tố cần xem xét khi xác định thiệt hại

(i) Khèi lợng hàng nhập khẩu bị bán phá giá có đáng kĨ kh«ng ?

(ii) Tác động của hàng nhập khẩu đó lên giá SPTT: giá của hàng nhập khẩu

đó: (1) có rẻ hơn giá SPTT sản xt ë níc nhËp khÈu nhiỊu kh«ng; (2) có làm sụt giá hoặc kìm giá SPTT ở thị trờng nớc nhập khẩu không ? Khi sản phẩm thuộc diện điều tra đợc nhập khẩu từ nhiều nớc thì đánh giá gộp các tác động nếu BĐPG >=2% GXK và khối lợng hàng nhập khẩu từ mỗi níc >=3% khèi lỵng nhËp khÈu SPTT.

Việc khảo sát tác động của hàng nhập khẩu bị bán phá giá đối với một ngành sản xuất trong nớc phải xem xét tất cả các yếu tố kinh tế có thể ảnh hởng đến ngành sản xuất đó, gồm những yếu tố sau: năng suất, thị phần, biên độ phá giá, giá nội địa ở nớc nhập khẩu, suy giảm thực tế và nguy cơ suy giảm doanh số bán hàng, số lợng hàng tồn kho, sản lợng, tình trạng thất nghiệp, lơng, tác động tiêu cực đến luồng tiền, huy động năng lực, lợi nhuËn,

tû lÖ thu håi vèn đầu t, đầu t, khả năng huy động vốn, tốc độ tăng trởng.

Khi xác định mối liên hệ giữa việc bán phá giá hàng nhập khẩu và thiệt hại cho một ngành sản xuất trong nớc: cần tính đến những yếu tố khác (ngồi việc bán phá giá), nếu các yếu tố này gây thiệt hại cho ngành sản xuất đó thì khơng đợc quy thiệt hại của ngành sản xuất đó do hàng nhập khẩu bị bán phá giá gây ra.

2.1.3.3.3. Nguy c¬ gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nớc

Để xác định nguy cơ gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nớc cần xem xét:

Trần Thị BÝch Thñy - A11K38D FTU

 Khả năng tăng năng lực xuất khẩu của nhà xuất khẩu dẫn đến khả năng tăng nhập khẩu.

Tình hình hàng nhập khẩu làm sụt giá SPTT ở nớc nhập khẩu

 Sè lỵng tån kho SPTT ë níc nhËp khÈu.

Theo Hiệp định, ngành sản xuất trong nớc là toàn bộ các nhà sản xuất trong nớc sản xuất ra SPTT hoặc một số nhà sản xuất có sản lợng chiếm đa số tổng sản lợng trong nớc. Có thể xuất hiện một số trờng hợp đặc thù dẫn tới việc xác định cụ thể ngành sản xuÊt trong níc sau:

(i) Nhà sản xuất và nhà xuất khẩu/nhập khÈu cã liªn quan víi nhau: ngành sản xuất trong nớc là các nhà sản xuất còn lại.

(ii) LÃnh thổ nớc nhập khẩu bị chia thành nhiều thị trờng riêng: các nhà sản xuất ở mỗi thị trờng có thể coi là một ngành sản xuất riêng nếu: bán toàn bộ hoặc phần lớn sản phẩm liên quan ra thị trờng đó; và nhu cầu của thị trờng đó đối với SPTT nhập khẩu từ nớc khác là khơng đáng kể.

2.1.4. C¸c biƯn ph¸p chèng b¸n phá giá

2.1.4.1. Tiêu chí áp dụng

Theo Hiệp định chống bán phá giá thì một nớc nhập khẩu chỉ đợc áp dụng các biện pháp chèng b¸n ph¸ giá khi:

Thứ nhất, sản phẩm ca nc xut khu đang đợc bán ở thị trờng của

níc nhËp khÈu víi møc gi¸ thấp hơn giá bán thơng thờng của sản phẩm đó ë thÞ trêng cđa níc xt khÈu.

Thø hai, có sự tổn thơng vật chất do hành động bán phá giá gây ra hoặc

đe doạ gây ra đối với công nghiệp nội địa sản xuất các sản phẩm tơng tự với sản phẩm bán phá giá; hoặc gây ra sự trì hoÃn về mặt vật chất đối với sù thµnh lËp cđa một ngành công nghip trong nớc.

Thứ ba, phải có mối quan hƯ nhân quả giữa bán phá giá và tổn thơng

thơng (hoặc đe doạ gây ra sự tổn thơng) phải do chính hành động bán phá giá đó gây ra.

2.1.4.2. Các biện ph¸p chèng b¸n ph¸ gi¸

Theo Hiệp định chống bán phá giá của WTO, các nớc cã thĨ ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p chèng b¸n ph¸ gi¸ sau:

2.1.4.2.1. Biện pháp tạm thời

Biện pháp tạm thời có thể đợc áp dụng dới các hình thức: thuế; hoặc đặt cọc khoản tiền tơng đơng với khoản thuế chống bán phá giá dự kiến; hoặc cho thông quan nhng bảo lu quyền đánh thuế và nêu rõ møc thuÕ nhËp khÈu th«ng thêng và mức thuế chống bỏn phỏ giỏ d kin s áp dng. Trên thực tÕ, biƯn pháp tạm thời hay đợc áp dụng nhất là đặt cọc.

Điều kiện áp dụng biện pháp tạm thời:

ã Cơ quan điều tra tiến hành điều tra đúng thủ tục, gửi thông báo và tạo điều kiện cho các bên quan tâm cung cấp thơng tin và trình bày ý kiến;

• Cã kÕt luận sơ bộ về việc xảy ra bán phá giá và dẫn đến thiệt hại cho ngành sản xuất trong nớc; và

ã Cơ quan điều tra kết luận rằng biện pháp tạm thời là cần thiết để ngăn chặn thiệt hại trong quá trình điều tra.

Biện pháp tạm thời chỉ đợc áp dụng sớm nhất là 60 ngµy sau khi bắt đầu điều tra và sẽ đợc duy trì càng ngắn càng tốt, khơng đợc quá 4 tháng hoặc trong trờng hợp cần thiết thì cũng khơng đợc q 6 tháng. Trong trờng hợp cơ quan điều tra xác định đợc rằng khoản thuế thấp hơn biên độ phá giá đà đủ để khắc phục thiệt hại thì thời hạn áp dụng biện pháp tạm thời có thể là 6 tháng hoặc 9 th¸ng.

2.1.4.2.2. Cam kết giá

Việc điều tra có thể ngừng hoặc kết thỳc m khng cn áp dng bin pháp tạm thời hoc thuế chống bán phá giá nếu một nhà xuất khẩu tự nguyện cam kết tăng giá lên hoặc ngừng xuất khẩu phá giá vào khu vực thị trờng đang điều tra và đợc cơ quan điều tra nhất trí rằng biện pháp này sẽ khắc phục đợc thiệt hại.

Trần Thị Bích Thủy - A11K38D FTU

Mức giá tăng không nhất thiết phải lớn hơn mà thờng là nhỏ hơn biên độ phá giá nếu nh đà đủ để khắc phục thiệt hại cho ngành sản xuất trong nớc.

Cơ quan điều tra sẽ không chấp nhận cho các nhà xuất khẩu cam kÕt gi¸ nÕu thÊy viƯc cam kết không khả thi, chẳng hạn nh khi số lợng nhà xuất khẩu thực tế quá lớn. Trong trờng hợp này, cơ quan điều tra sẽ giải thích rõ lý do khơng chấp nhận cam kết giá với các nhà xuất khẩu.

Nếu cơ quan điều tra chấp nhận việc cam kết giá thì cuộc điều tra phá giá và thiệt hại vẫn có thể đợc hồn tất nếu nhà xuất khẩu muốn nh vậy và cơ quan điều tra đồng ý. Trong trờng hợp này, nếu điều tra đi đến kết luận là khơng có phá giá hoặc khơng gây thiệt hại thì việc cam kết giá sẽ đơng nhiên chấm dứt, trừ khi kết luận trên đợc rút ra trong bối cảnh đà cam kết giá rồi. Trờng hợp này, cam kết giá sẽ đợc duy trì trong thời hạn hợp lý.

Cơ quan điều tra có thể đề nghị nhà xuất khẩu cam kết giá nhng nhà xuất khẩu không bắt buộc phải cam kết. Các cơ quan h÷u quan cđa níc nhËp khÈu cã thể yêu cầu bất kỳ nhà xuất khẩu nào đà chấp nhận cam kết giá cung cấp thông tin định kỳ về việc thực hiện cam kết giá. Trờng hợp nhà xuất khẩu vi phạm cam kết giá, cơ quan ®iỊu tra cã thĨ lËp tøc ¸p dơng biƯn ph¸p tạm thời trên cơ sở các thơng tin mà họ có (best information).

2.1.4.2.3. ThuÕ chèng b¸n ph¸ gi¸ chÝnh thøc

Khi một sản phẩm bị điều tra và có kết luận là bán phá giá vào thị trêng níc nhËp khÈu th× níc nhập khẩu có quyền quyết định là có đánh thuế hay

khơng và đánh thuế tơng đơng hay nhỏ hơn biên độ phá giá.

Đối với sản phẩm này, cơ quan chức năng sẽ xác định biên độ phá giá riêng cho từng nhà xuất khẩu/sản xuất. Thuế chống bán phá giá sẽ đợc áp dụng cho từng trờng hợp, trên cơ sở không phân biệt đối xử giữa hàng nhập khẩu từ tất cả các nguồn đợc coi là gây thiệt hại, trừ trờng hợp đà cam kết giá (nh đà nêu trên).Trị giá thuế chống bán phá giá áp dụng sẽ không đợc vợt quá biên độ phá giá.

WTO cho phÐp khi mét chÝnh phđ níc ngồi hoặc cơ quan cơng cộng nớc ngồi trợ cấp tài chính hoặc tiền thởng đối với ngành cơng nghiệp sản xuất, vận chuyển sản phẩm xuất khẩu mà gây ra hoặc đe doạ gây ra tổn thơng vật chất đối với công nghiệp nội địa sản xuất các sản phẩm tơng tự ở trong nớc nhập khẩu, thì hành động đối kháng có thể đợc tiến hành chống lại hàng nhập khẩu có liên quan, dới dạng áp đặt một loại thuế đặc biệt gọi là thuế đối kháng.

Những trợ cấp tài chính cho hàng nhập khẩu dùng vào mục đích nghiên cứu và mở mang công nghiệp giúp đỡ phát triển các khu vực lạc hậu, bảo vệ mơi tr- ờng thì khơng phải chịu thuế đối kháng.

Việc tiến hành điều tra về trợ cấp tài chính và tổn thất do trợ cấp gây ra, việc chống trợ cấp và thực hiện biện pháp chống trợ cÊp ¸p dơng gièng nh c¸c quy định đối với biện pháp chống bán phá giá.

Bên cạnh những quy định về cách xác định biên độ phá giá, thiệt hại, các biƯn ph¸p chèng b¸n ph¸ gi¸, Hiệp định cịn qui định chi tiết trình tự và thđ tơc chèng b¸n ph¸ giá nh sau.

2.2. Trình tự v th tc chng bán phá giá

2.2.1. Giai đoạn từ khi nhận đợc đơn khiếu nại đến khi bắt đầu điều tra

2.2.1.1. Giai đoạn chuẩn bị trớc khi bắt đầu điều tra

Mỗi một đơn khiếu nại về hành động chống bán phá giá đều có thể gây ra tác động làm giảm sút sự bn bán, tạo ra bầu khơng khí khơng chắc chắn cho cả nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu. Do đó, Hiệp định chống bán phá giá của WTO yêu cầu nội dung và tính chất của khiếu nại cần phải đợc giữ bí mật cho đến khi cơ quan điều tra bắt đầu điều tra.

2.2.1.1.1. Các căn cứ để bắt đầu điều tra

Các cơ quan điều tra có thể bắt đầu một cuộc điều tra dựa vào các căn cứ sau: + Dựa trên đơn khiếu nại

Nếu cuộc điều tra đợc bắt đầu trên cơ sở của đơn khiếu nại thì nó phải thoả mÃn các điều kiện sau: (i) mức độ quan trọng đối với việc bn bán cđa

Trần Thị Bích Thủy - A11K38D FTU

cơng ty (hoặc một nhóm cơng ty) phát đơn khiếu nại; (ii) các vấn đề liên quan đến nội dung khiếu nại.

Các đơn khiếu nại đại diện cho hơn 50% tổng số sản xuất nội địa của sản phẩm tơng tự bị tác động xấu do hành động bán phá giá gây ra, thờng dễ gây khó khăn cho bên bị cáo.

Nội dung của đơn khiếu nại cần bao gồm chứng cí cđa viƯc b¸n ph¸ gi¸, sự tổn thơng do hành động bán phá giá gây ra, và mối liên kết giữa nguyên nhân và hậu quả. Đồng thời cần chú ý miêu tả sản phẩm, khối lợng sản phẩm với tính nhất quán và trung thực...

+ Tự mình bắt đầu cuộc điều tra

Cơ quan điều tra có thể tự mình tiến hành điều tra trên cơ sở nắm đợc các căn cứ đúng đắn. Các căn cứ đó là:

ã Có các nghi thức đặc biệt, thờng xảy ra đối với công nghiệp sản xuất những sản phẩm tơng tự ở nớc nhập khẩu, bao gồm bởi nhiều nhà sản xuất nhỏ khơng có khả năng đứng ra tự đi trình đơn khiếu nại.

• Cã chøng cí râ ràng chứng minh việc bán phá giá đà xảy ra.

• Cã chứng cớ về việc gây tổn thơng cho công nghiệp nội địa, và mối quan hệ nhân quả giữa hành động bán phá giá và sự tổn thơng.

+ Theo yêu cầu của bên thứ ba

Điều tra chống bán phá giá cũng có thể tiến hành theo đơn yêu cầu của bên thứ ba. Các cơ quan điều tra phải chuyển đơn khiếu nại tới các bị cáo cùng lúc công bố thông báo bắt đầu thủ tục điều tra. Theo đó, cần giữ vững các nguyên tắc sau trong khi tiến hành điều tra:

Một phần của tài liệu Hiệp định về chống bán phá giá của WTO và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 33 - 38)