Giíi h¹n thêi gian cho phép đối với các bên liên quan để đa ra các ý kiến riêng cho hä.

Một phần của tài liệu Hiệp định về chống bán phá giá của WTO và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 40 - 45)

riêng cho hä.

2.2.1.2.4. ThiÕt lËp b¶ng câu hỏi

Bảng câu hỏi là cơ sở cho việc thu thập thông tin và tạo ra sản phẩm của cuộc điều tra. Hiệp định chống bán phá giá của WTO không quy định nội dung của bảng câu hỏi mà tuỳ theo yêu cầu của từng trờng hợp cụ thể để đặt ra câu hỏi.

Đối với vấn đề q dài hoặc phức tạp thì thời hạn hồn thành việc trả lời bảng câu hỏi lµ 30 ngµy kĨ tõ ngµy nhËn (tÝnh sè ngµy gửi là một tuần lễ). Tuỳ tõng trêng hỵp trong thùc tÕ cã thĨ cã sù gia hạn.

Bảng câu hỏi cần nêu rõ chi tiết thơng tin u cầu và cách trả lời thơng tin đó. Những ngời trả lời bảng câu hỏi cần nhận thức đợc r»ng nÕu kh«ng cung cÊp th«ng tin trong vịng thời gian hợp lý, thì các cơ quan ®iỊu tra cã qun ®a ra các quyết định trên cơ sở các tài liệu có thể sử dụng đợc (bao gồm các tài liệu có trong đơn khiếu nại).

Các bảng câu hỏi cung cấp cơ sở thực tế cho sự khẳng định ban đầu. Hầu hết các trờng hợp đều áp dụng biện pháp chống bán phá giá tạm thời trớc khi điều tra xác minh tại chỗ.

2.2.1.2.5. Quyền tham khảo hồ sơ và giữ bí mật

Các cơ quan điều tra phải tuân thủ nguyên tắc giữ bí mật các thơng tin bí mật thu thập đợc qua điều tra. Tác hại của việc không tôn trọng nguyên tắc giữ bÝ mËt cã thĨ sÏ cung cÊp mét “thn lỵi cạnh tranh đáng kể cho đối thủ cạnh tranh, hoặc có thể gây ra tác động đảo ngợc quan trọng đối với ngời cung cấp th«ng tin.

Th«ng tin bí mật chỉ đợc phép tiết lộ khi đợc cÊp cã thÈm quyÒn cho phÐp. Các bên liên quan phải cung cấp một bản tóm tắt những điều khơng bí mật của thơng tin bí mật, nếu khơng phải giải thích rõ tại sao nó khơng thể đợc tóm tắt. Nếu cơ quan điều tra thấy u cầu bí mật là khơng có lý do chính đáng, và ngời cung cấp lại từ chối đa nó ra cơng khai, thì họ có thể khơng quan tâm đến thông tin ấy.

2.2.1.2.6. Quyền nghe và phán xét

Các bên liên quan có quyền trình bày thơng tin bằng lời có căn cứ tới cơ quan điều tra. Bất kỳ thơng tin đệ trình nào đều đợc ghi nhận vào sổ sách, với mục đích là để tránh sự cộng tác từ một phía. Quyển sổ ghi chép này để vào hồ sơ cơng khai.

Quyền đợc nghe cũng cho phép sự gặp gỡ giữa cỏc bờn đối nghịch, nhng vic nghe với c quan iu tra là thờng xuyên hơn. Các nhà xuất khẩu có cơ hội bảo vệ quyền lợi bằng cách đệ trình vắn tắt các vấn đề pháp lý khác nhau về vấn đề tổn thơng...

2.2.1.2.7. Quyền khẳng định trên cơ sở các dữ kiện có thĨ sư dơng

NÕu bªn liªn quan từ chối hoặc không cung cấp thông tin cần thiết trong thời hạn hợp lý hoặc gây trở ngại nghiêm trọng đến sự điều tra, quyết định cuối cùng có thể đợc đa ra trên cơ sở các thơng tin có thể sử dụng đợc. Tất cả các thơng tin đà đợc đệ trình thích hợp và đúng hạn đều đợc đa vào xem xét khi đa ra quyết định. Mọi thông tin đều đợc coi trọng nếu nó đợc cung cấp với khả năng tốt nhất, ngay cả với các thơng tin khơng có ý nghĩa về tất cả các khía cạnh.

Trần Thị BÝch Thđy - A11K38D FTU

NghÜa vụ của ngời cung cấp thông tin là phải đa ra lời giải thích cơng khai tại sao lại từ chối cung cấp thơng tin, và có thể đề nghị gia hạn thêm một thời hạn hợp lý. Nếu nguồn thơng tin thu đợc qua ngời thứ hai, thì phải đặc biệt thận trọng, cần phải kiểm tra gấp hai lần thơng qua các nguồn độc lập khác. Việc tìm kiếm thơng tin nếu có sự hợp tác đầy đủ thì có kết quả thuận lợi hơn nhiều so với sự không hợp tác.

2.2.2. Giai đoạn tiến hành điều tra chống bán phá giá

2.2.2.1. HƯ thèng thđ tơc

2.2.2.1.1. Đệ trình đơn khiếu nại

Đơn khiếu nại phải đợc đệ trình bởi một cộng đồng cơng nghiệp, bao gồm c¸c chøng cí vỊ: (1) B¸n ph¸ gi¸; (2) Gây tổn thơng; (3) Mối liên hệ nhân quả.

Cộng đồng công nghiệp gồm một tỷ lệ quan trọng của cộng đồng sản xuất theo quy định của khối cộng đồng chung châu Âu (EC) phải có ít nhất 25% tổng số cộng đồng sản xuất của EC ủng hộ tích cực cho đơn khiếu kiện.

2.2.2.1.2. Thêi gian biĨu cho thđ tơc tè tơng chèng b¸n ph¸ gi¸

Thời gian từ khi nhận đơn đệ trình khiếu nại đến khi bắt đầu thủ tục tố tụng là 45 ngày. Thời gian đi đến quyết định tạm thời là 6 tháng. Thời gian đi đến quyết định cuối cùng là 9 tháng kể từ ngày bắt đầu điều tra.

Thời gian biểu trên áp dụng cho các khiếu nại kể từ ngày 01/09/1995.

2.2.2.1.3. Trình tự đi đến quyết định tạm thời

Đơn khiếu nại đợc chấp nhận trở thành một cuộc điều tra bán phá giá.

 C¬ quan điều tra đặt ra bảng câu hỏi.

Các bên liên quan có trách nhiệm trả lời bảng câu hỏi với thêi gian tèi thiĨu lµ 30 ngày, có sự gia hạn nếu trình bày rõ ngun nh©n.

 Nói chung cơ quan điều tra dựa trên bảng câu trả lời câu hỏi, và chỉ tiến hành điều tra tại chỗ.

Các bên có cơ hội ngang nhau để đệ trình thơng tin và đa ra các bình luận.

Tuân theo nguyên tắc bí mật. Hiệp định chống bán phá giá cấp cho tất cả các bên quyền xem tất cả các thơng tin, các tranh luận do các bên đệ trình. (Các bảng trả lời câu hỏi, các bản tóm tắt...). Có quy định riêng cho phép xem các đệ tr×nh bÝ mËt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Các bên có quyền nghe (các trình bày khẳng định và các lý lẽ bác bỏ) và phán xét, yêu cầu tất cả các bên chủ chốt đều nghe. Thông tin bằng lời phải đợc viết lại thành văn bản.

 C¸c bên có quyền xem tất cả các thơng tin trên đó quyết định sẽ đợc dựa vào, với thời gian đủ để bình luận về nó.

 Th«ng báo cơng khai các tìm kiếm và các kết luận với đầy đủ các chi tiết.

 NÕu biện pháp tạm thời đợc áp đặt, phải tìm kiếm tổn thơng và liên hệ nhân quả, và chứng minh rằng biện pháp tạm thời cần thiết áp dụng để ngăn chặn tổn thơng trong thời gian còn tiếp tục cuộc điều tra để đi đến quyết định cuèi cïng.

 Công bố thi hành quyết định tạm thời.

2.2.2.1.4. Trình tự đi đến quyết định cuèi cïng

 Thông thờng trong giai đoạn này tiến hành các bớc thẩm tra theo quy định của Hiệp định chống bán phá giá. Cần có sự thơng báo và thoả thuận của công ty và thành viên xuất khẩu. Các kết quả phải cung cấp cho công ty bị thẩm tra và có thể cung cấp cho ngời nộp đơn khiếu nại và các bên khác áp dụng theo nh quy nh ca Hip định.

Phõn tớch cỏc phn ng đối với cơng bố của quyết định tạm thời.

Có thể yêu cầu cung cấp tài liệu bổ sung đối với việc bán phá giá hoặc gây tổn thơng (đặt ra bảng câu hỏi lần thứ hai).

Các quy định đợc thắt chặt hơn về chấp nhận thông tin, về sử dụng thông tin, và tiến hành kiểm tra dựa trên các nguồn độc lập.

 Thùc hiƯn c¸c qun nghe, quyền đọc các tài liệu và có cơ hội đầy đủ để trình bày các quan điểm, các tranh luận nh trong giai đoạn thực hiện quyết định tạm thời.

Trần Thị Bích Thủy - A11K38D FTU

 Đánh giá cuối cùng với tất cả các tính tốn cÈn thËn.

 Tiết lộ các đánh giá và lắng nghe các b×nh luËn.

 Đề nghị biện pháp chính thức.

Cơng bố quyết định ¸p dơng biƯn ph¸p chÝnh thøc.

2.2.2.2. Các quyền bảo vệ của nớc nhập khẩu sản phẩm bị bán phá giá

- Thông báo bằng ming cho đại din chính ph nớc xt khẩu

Khi cú sự hiện hữu của đơn khiếu nại thì thơng tin này sẽ đợc thơng báo bằng miệng cho đại diện chính phủ nớc xuÊt khÈu.

- Bắt đầu thủ tục tố tụng

Đại diện chính phủ của nớc xuất khẩu đợc thơng báo thơng tin bằng miƯng.

 Bảng câu hỏi đợc gửi tới nhà xuất khẩu. Thời hạn quy định phải trả lêi tèi thiĨu lµ 30 ngµy.

- Nhµ xt khẩu có thể nhận đợc các báo cáo ngắn về kết quả phân tích

các cõu trả lời.

- Thu thập tài liu

Nhà xut khu v đại diện chính phủ của nớc xuất khẩu có thể đợc đọc các hồ sơ khơng bí mật.

- Sự trình bày các ý kiến

Tổ chức các buổi nghe trình bày và các đệ trình.

- Trớc khi đi tới các biện pháp tạm thời

Tiết lộ trớc thông tin và điều chỉnh các sai lầm thực sự trong tÝnh to¸n. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các biện pháp tạm thời

Thông tin cho đại diƯn chÝnh phđ cđa c¸c níc xt khÈu.

 TiÕt lé biƯn pháp và nghe bỡnh lun ca cỏc nh xut khu trong vòng 1 tháng.

- Quyết định cuối cïng

 TiÕt lé 10 ngày đối với đại diện chính phủ của níc xuÊt khÈu.

- Quyết định cuối cùng của Hội đồng đợc thông qua theo nguyên tắc đa

sè phiÕu

- Sự kháng án

Đối với quyết định cuối cùng đợc thực hiện thơng qua:

Tồ án

 Héi th¶o cđa WTO

2.2.2.3. Các diễn đàn cho phép nhà xuất khẩu tự bảo vệ quyền lợi của mình

Theo Hiệp định chống bán phá giá của WTO, có ba diễn đàn chính mở cho nhà xuất khẩu tự bảo vệ quyền lợi của họ. Đó là:

ã Trớc cơ quan điều tra.

ã Trớc các toà án của nớc nhập khẩu (thủ tục đợc trình bày dới đây).

• Qua chÝnh phủ của họ, có thể có sự trợ giúp đối víi viƯc gi¶i qut tranh chÊp của WTO.

Hiệp định mở ra cách thức mà qua đó các nhà xuất khẩu có thĨ ph¸t biĨu ý kiÕn cđa họ và cố gắng gây ảnh hởng tới cơ quan điều tra. Nó cũng địi hỏi nhà xuất khẩu phải hợp tác với cơ quan điều tra trong khả năng tối đa của họ. Theo đó, các nhà xuất khẩu có các qun vµ nghÜa vơ sau:

Một phần của tài liệu Hiệp định về chống bán phá giá của WTO và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 40 - 45)