- Thông tin về thiệt hại do hàng nhập khẩu bị bán phá giá gây ra cho ngành sản xuất của EU.
3.2. Thực trạng chống bán phá giá ở Việt Nam trong thời gian qua 1 Tình hình chung
3.2.1. Tình hình chung
Sự cạnh tranh trên thị trờng Việt Nam đang diễn ra gay gắt giữa các hãng đa quốc gia của các nớc có nền kinh tế lớn mạnh nh: Mỹ, Nhật, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc...Với sự cạnh tranh nh vũ bão của các công ty nớc ngoài lớn mạnh hơn hẳn về mọi mặt, nhiều ngành sản xuất của nớc ta, ngay cả một số ngành làm ăn khá giả một thời nh: xe đạp, quạt điện, may mặc, nớc giải khát...cũng đang bị dồn ép vào một góc thị trờng nhỏ hẹp. Giải thích điều này có thể đa ra nhiều lý do nh khả năng cạnh tranh kém của hàng hoá nớc ta nhng cũng không thể không kể đến việc các công ty nớc ngoài đã sử dụng các biện pháp cạnh tranh không lành mạnh nh bán phá giá hàng hoá vào thị trờng Việt Nam. Theo các chuyên gia ở Bộ Thơng mại thì các mặt hàng có khả năng bị bán phá giá ở thị trờng Việt Nam là: xi măng, sắt thép, giấy...Thực tế, hơn 10 năm qua Việt Nam đã áp dụng khá chặt chẽ các biện pháp hạn chế định lợng nh cấm nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu, hơn nữa quyền nhập khẩu cũng còn hạn chế trong một số doanh nghiệp nên hàng nhập khẩu dù có đợc bán phá giá vào thị trờng nớc ta cũng khó gây ra thiệt hại lớn cho sản xuất hàng hoá tơng tự trong nớc. Nhng trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế nh đã nêu trên, hàng nhập khẩu vào Việt Nam bị bán phá giá chắc chắn sẽ gây thiệt hại lớn cho ngành sản xuất hàng hoá tơng tự trong nớc. Vì lẽ này cần có biện pháp hạn chế đi đến chấm dứt ngay việc hàng hoá nhập khẩu bị bán phá giá hàng loạt ở Việt Nam trong tình trạng không bị bất cứ một sự kiểm soát nào.
Công tác chống bán phá giá thì vậy nhng công tác đối phó với các vụ kiện chống bán phá giá của ta ở nớc ngoài cũng không mấy lạc quan...
Bảng 11: Thống kê các vụ kiện bán phá giá đối với Việt Nam
1. 1994 Colombia Gạo Không đánh thuế vì dù có bán phá giá ở mức 9,07% nhng không gây tổn hại cho ngành lúa gạo của Colombia.
2. 1998 EU Mì chính Đánh thuế chống bán phá giá, mức thuế 16,8%.
3. 1998 EU Giày dép Không đánh thuế vì thị phần gia tăng nhỏ so với Trung Quốc, Indonesia và Thái Lan.
4. 2000 Ba Lan Bật lửa Đánh thuế chống bán phá giá, mức: 0,09 Euro/chiếc.
5. 2001 Canada Tỏi Đánh thuế chống bán phá giá, mức 1,48 dollar Canada/kg.
6. 2002 Canada Giày không
thấm nớc Dừng điều tra.
7. 2002 EU Bật lửa ga EU chủ động dừng điều tra.
8. 2002 Mỹ Cá da trơn Đánh thuế chống bán phá giá, mức từ 36,84% đến 63,88%.
Nguồn: Vụ pháp chế - Bộ Thơng Mại
Gần đây, theo thông tin đăng tải trên các trang chuyên ngành thủy sản nớc ngoài cho thấy Liên minh Tôm miền Nam (SSA) và Hiệp hội Tôm Louisiana (LSA) có thể vào 15/12/2003, đệ đơn lên Bộ Thơng mại Mỹ (DOC) và ủy ban Thơng mại Quốc tế Mỹ (ITC) kiện một số quốc gia lớn xuất khẩu tôm vào nớc này. Và Việt Nam cũng cũng khó có thể tránh đợc việc theo kiện với t cách là bên bị đơn.
Tóm lại có thể miêu tả tình hình chống bán phá giá của Việt Nam bằng hình ảnh “đánh cá bằng lới rách”. Một mặt, chúng ta nỗ lực cố gắng rất nhiều trong hoạt động ngoại thơng nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu thì phù hợp yêu cầu của đất nớc nhng mặt khác hàng xuất khẩu của ta thì bị điều tra bán phá giá trên “sân” của ngời còn hàng nhập khẩu thì bị các công ty nớc ngoài bán phá giá ở ngay tại “sân” của mình. Nếu cứ để tình trạng này tiếp diễn thì những nỗ lực của chúng ta rồi cũng chẳng khác gì “Dã tràng xe cát biển Đông”. Và việc “vá lới” chính là việc chúng ta cần hành động để chống lại các
cuộc điều tra bán phá giá của nớc ngoài và chống lại hành vi bán phá giá ở ngay tại nớc mình.