Tăng cờng quản lý thị trờng, đấu tranh ngăn chặn tệ nạn buôn lậu, chống gian lận thơng mạ

Một phần của tài liệu Hiệp định về chống bán phá giá của WTO và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 96 - 99)

- Là công cụ để áp dụng biện pháp đối phó tơng ứng với quốc gia hoặc khu vực nào áp dơng biƯn ph¸p chèng b¸n ph¸ gi¸ mang tÝnh chÊt kỳ thị áp

3.3.6. Tăng cờng quản lý thị trờng, đấu tranh ngăn chặn tệ nạn buôn lậu, chống gian lận thơng mạ

chống gian lận thơng mại

Theo đánh giá của Bộ Thơng mại, Tổng cục Hải quan và các cơ quan chức năng khác, tình hình bn lậu ở nớc ta trong năm qua khơng giảm, mà có chiều hớng gia tăng trên một số lĩnh vực, diễn biến ngày càng phức tạp. Buôn lậu đang làm cho thuế xuất nhập khẩu thất thu lớn, tạo cơ hội cho hµng thõa Õ, hµng kÐm phÈm chất, hàng hết thời hạn sử dụng ở nớc ngoài tràn vào bán phá giá ở thị trờng Việt Nam, gây tổn thất lớn cho các nhà sản xuất ở trong nớc vì cuộc cạnh tranh trên thị trờng bất bình đẳng.

Hàng bn lậu vào nớc ta gồm hàng trăm chủng loại, nhng thờng tập trung nhiều nhất vào những mặt hàng có giá trị kinh tế cao. Nổi bật nh: thuốc lá các loại hơn 200 triệu bao/năm, xe đạp Trung Quốc và Nhật Bản (xe đà qua sử dụng) là 300.000 cái/năm, hàng điện tử và điện lạnh của Trung Quốc và Nhật Bản (hàng cũ) khoảng 100.000 cái/năm, vải các loại khoảng 20 triệu mét, giá trị

hơn 500 tỷ đòng, quần áo may sẵn chủ yếu đà qua sử dụng nhập lậu vào mỗi năm hàng trăm tấn, hàng vạn máy diezen, máy làm đất từ 6 đến 20 sức ngựa và hàng nghìn xe vận chun cì nhá cđa c¸c tØnh phÝa nam Trung Qc sản xuất. Hàng bÃi rác của Nhật Bản, Hàn Quốc cũng đà đợc nhập lậu vào nớc ta. Nhiều mặt hàng tiêu dùng nh quạt điện, nồi cơm điện, thuốc chữa bệnh, ®ång hå ®eo tay, phô tïng xe gắn máy 2 bánh, hàng mỹ phẩm, đồ chơi trẻ em, kẹo bánh và các nhu yếu phẩm khác đà nhập lậu vào nớc ta với khối lợng đáng kể, bày bán công khai ở khắp mọi nơi...

Hµng nhËp lËu vµo níc ta hiƯn nay chđ yếu qua đờng biên giới các tỉnh phía Bắc, biên giới cỏc tnh Tõy Nam, qua đờng bin từ Quảng Ninh ®Õn Minh H¶i, Kiên Giang. Bằng đủ các loại phơng tiện: thuê cửu vạn cõng vác hàng qua biên giới, thuê thuyền nhỏ phần tán hàng trớc khi tàu vào cảng; nhiều tàu viễn dơng ngang nhiên buôn lậu với số hàng lớn... Gần đây gian lận thơng mại trong xuất khẩu phát triển nhanh và nghiêm trọng nhằm mơc ®Ých trèn lËu th xt nhËp khẩu. Bằng các thủ đoạn nh: khai báo khơng đúng số lợng chủng loại hàng hố nhập khẩu; khai báo giá hàng nhập khẩu thấp hơn nhiều so với giá thực tế để giảm mức thuế phải nộp; khai báo khơng đúng nơi xuất xứ hàng hố nhập khẩu...

Thành phần tham gia buôn lậu trốn thuế ở nớc ta thật đa dạng, phong phú và mn hình, mn vẻ khác nhau. Xuất phát từ lợi ích cục bộ, địa phơng, nhiều cơng ty Nhà nớc có chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu, trùc tiÕp tham gia bu«n lËu, hoặc tạo điều kiện cho bọn bn lậu sử dụng làm bình phong nép bóng. Thậm chÝ mét sè ngêi xÊu, tho¸i ho¸ biÕn chÊt trong các lực lợng chống buôn lậu bị bọn bn lậu trong nớc và nớc ngồi móc nối, đà lũng đoạn và vơ hiệu hố hoạt động của cơ quan này.

Các tổ chức doanh nghiệp và cá nhân kinh tế ngoài quốc doanh là những đối tợng tham gia buôn lậu, trốn thuế nhiều nhất và với số lợng ngày càng tăng. Số vụ buôn bán hàng ngoại nhập và trốn thuế đà bị phát hiện và xử lý thuộc thành phần này chiếm tới 80% trong tổng số vụ do các lực lợng chống buôn lậu đà phát hiện đợc.

Trần Thị Bích Thủy - A11K38D FTU

Mét sè c«ng ty liên doanh với nớc ngồi hoặc cơng ty có 100% vốn đầu t n- ớc ngồi vi phạm quy định về tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu và tiêu thụ trong nớc theo giấy phép đầu t. Nhập vật t, nguyên liệu, thiết bị để xây dựng xí nghiệp đợc miễn thuế nhập khẩu, nhng đà đem bán ra thị trờng, hoặc nhập nguyên liệu để sản xuất nhng thực tế đà nhập sản phẩm vào bán tại thị trờng nớc ta cũng đà lµm thÊt thu th nhËp khÈu, góp phần vào tình trạng bán phá

giá, gây rối thị trờng, làm cho doanh nghiệp trong níc chÞu nhiỊu thua thiƯt. Theo báo cáo của Bộ Tài chính, gần đây ngân sách Nhà nớc mỗi năm thất thu từ 3.000-3.200 tỷ đồng do khơng kiểm sốt đợc tình trạng bn lậu. Trong các loại hàng nhập lậu, rợu ngoại trốn thuế nhập khẩu cao nhÊt 1.000-1.200 tû ®ång, sau đó là thiết bị điện dân dụng 500 tỷ đồng, sản phẩm may mặc 300 tỷ, xe đạp địa hình 100 tỷ, mỹ phẩm 130 tỷ, bia 150 tỷ...

Tình trạng bn lậu đà và đang gây ra những hậu quả nguy hại về nhiều mặt kinh tế và xà hội, cản trở q trình phát triển lành m¹nh cđa nỊn kinh tÕ níc ta. Do đó, Thủ tớng Chính phủ đà chỉ thị cho các cấp chính quyền và các ngành trong cả nớc phải tạp trung lực lợng để chống lại các hoạt động buôn lậu, gian lận thơng mại, nhất là các hoạt động bn lậu có tổ chức, coi đó là nhiệm vụ quan trọng thờng xuyên và lâu dài. Tổng cục Hải quan, Bộ Nội vụ, Bộ Thơng mại và Bộ Tài chính đang phối hợp triển khai đồng bộ nhiều biện pháp để cùng với các địa phơng và các ngành hữu quan khác trong cả nớc đồng thời cùng thực hiện các phơng án đấu tranh chống bn lậu có hiệu quả, xử lý nghiêm các vụ bn lậu, gian lận thơng mại để răn đe và giáo dục chung.

Để làm tốt hơn nữa công tác quản lý thị trờng, chống buôn lậu và gian lận thơng mại, kiến nghị mét sè biƯn ph¸p chÝnh sau:

Thứ nhất: Các cơ quan Nhà nớc cần có biện pháp kiểm sốt chặt chẽ hàng

nhập khẩu, đặc biệt là đối với hàng nhập lậu. Những hàng tiêu dùng sản xuất trong nớc có khả năng đáp ứng về chất lợng và số lợng thì cần có biện pháp thích hợp để hạn chế số lợng nhập nhằm bảo hộ sản xuất trong níc.

Thø hai:Ban hành quy chế buôn bán biên giới, xác định rõ đối tợng mặt

Thø ba: Thùc hiÖn kiên quyết quy định về chế độ hoá đơn chứng từ và sổ

sách kế toán. Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng ngoại nhập (trớc hết là rợu, xe đạp, hàng điện máy, thuốc tây) nếu khơng có hố đơn chứng tõ chøng minh ngn gèc hỵp pháp sẽ bị tịch thu. Tất cả các loại hàng hoá mua bán qua biên giới phải theo quy định của Hải quan. Nghiêm cấm các ngành, địa phơng tổ chức thu thuế các hàng hố khơng làm thủ tục thu thuế tại Hải quan để hợp thức hoá hàng lậu.

Thứ t: Việc thanh toán đối với hàng hố bn bán phải thơng qua các ngân

hàng thơng mại đợc ngân hàng Nhà nớc giao trách nhiệm phụ trách việc buôn bán qua biên giới.

Thứ năm: Ngành y tế và thơng mại phối hợp chặt chẽ trong việc khảo sát,

kiÓm tra cÊp giÊy phÐp chÊt lợng vệ sinh an toàn thực phẩm cho các loại thùc phÈm nhËp khÈu. Mäi lo¹i thuốc chữa bệnh nhập khẩu phải có kiểm nghiệm lại, xác định thời hạn sử dụng trớc khi lu hành. Thuốc phi mậu dịch buộc phải hđy nÕu kh«ng râ ngn gèc chÊt lỵng.

Ci cïng là củng cố lại các tổ chức chống buôn lậu trên từng địa bàn,

quyết định cơ chế phối hợp giữa các lực lợng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các lực lợng này.

Một phần của tài liệu Hiệp định về chống bán phá giá của WTO và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 96 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w