- Thông tin về thiệt hại do hàng nhập khẩu bị bán phá giá gây ra cho ngành sản xuất của EU.
3.1.1. Những yêu cầu đặt ra của quá trình tự do hoá thơng mại toàn cầu
Ngày nay, ai ai cũng phải thừa nhận rằng quá trình toàn cầu hoá, quốc tế hoá, dù cũng gặp không ít những khó khăn cản trở, vẫn tiếp tục diễn ra với quy mô ngày càng lớn, với một tốc độ ngày càng cao trong tất cả mọi lĩnh vực của
đời sống kinh tế thế giới. Xu hớng này đặt ra một yêu cầu tất yếu là: mỗi quốc gia phải mở cửa ra thị trờng thế giới và chủ động tham gia vào phân công lao động quốc tế và khu vực để có đợc khuôn khổ phù hợp cho sự phát triển. Nếu xét riêng về lĩnh vực thơng mại, nó đòi hỏi phải tự do hoá thơng mại trên bình diện toàn cầu. Theo đó, tự do hoá thơng mại lại đòi hỏi mỗi quốc gia phải tăng cờng mở cửa, bang giao kinh tế thông qua đàm phán cắt giảm thuế quan, loại bỏ các hàng rào phi thuế quan cản trở thơng mại, mở cửa các lĩnh vực thơng mại hàng hoá, thơng mại dịch vụ, cải thiện môi trờng đầu t-kinh doanh để tạo thuận lợi cho thơng mại... Những yêu cầu này một khi đợc thực hiện thì sẽ dẫn tới việc dòng hàng hoá sẽ đợc ồ ạt chảy vào các nớc với với những chiến lợc cạnh tranh khác nhau, trong đó có cả chiến lợc bán phá giá để chiếm lĩnh thị trờng, loại bỏ đối thủ cạnh tranh ở nớc sở tại và thực tiễn đã chứng minh điều này. Để đối phó với tình hình đó, các nớc nhập khẩu lại dựng lên các hàng rào phi thuế, rào cản kỹ thuật hay đơn giản chỉ là áp dụng các biện pháp mà thế giới thừa nhận để bảo vệ các nhà sản xuất nớc mình, trong đó cũng cần phải kể đến việc sử dụng các biện pháp chống bán phá giá.
Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hớng này. Để bắt nhịp với xu thế toàn cầu hoá, tự do hoá thơng mại, Việt Nam đã nỗ lực không ngừng trong hội nhập kinh tế quốc tế mà kéo theo đó là những cam kết tự do hoá thơng mại nền kinh tế của nớc mình...