Hình thức tổchức và phương pháp tổchức hoạt động trải nghiệm, hướng

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tại các trường trung học cơ sở huyện bắc trà my tỉnh quảng nam (Trang 66 - 75)

8. Cấu trúc luận văn

2.3. Thực trạng hoạt động trải nghiệm, hướngnghiệp cho HS tại các trường trung học

2.3.3. Hình thức tổchức và phương pháp tổchức hoạt động trải nghiệm, hướng

Để đánh giá thực trạng về việc sử dụng các phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho HS các trường THCS trên địa bàn huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam, tôi đã tiến hành khảo sát 340 CBQL, GV, Kết quả thể hiện ở bảng 2.7 như sau

Bảng 2.7. CBQL, GV đánh giá việc sử dụng các phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh các trường THCS trên địa bàn

huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam

TT

Các phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng

nghiệp

Đánh giá của CBQL, GV (N= 340 )

Mức độ thực hiện (%) Kết quả thực hiện (%) Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu 1 Phương pháp giải quyết vấn đề 13,54 21,76 57,35 7,35 1,47 18,53 66,47 13,53 2 Phương pháp sắm vai 0,00 23,82 59,12 17,06 0,00 12,35 67,65 20,00 3 Phương pháp trò chơi 1,18 18,82 62,35 17,65 0,00 13,53 67,06 19,41 4 Phương pháp làm việc theo

nhóm 2,94 23,24 60,88 12,94 2,06 21,18 67,94 8,82 5 Phương pháp nêu gương 24,71 63,82 11,47 0,00 26,47 60,59 12,94 0,00 6 Phương pháp tranh luận 34,71 49,71 15,59 0,00 24,41 52,65 22,94 0,00 7 Phương pháp khích lệ, động

viên 2,65 21,18 57,65 18,53 2,06 17,06 60,29 20,59 8 Các phương pháp khác 25,59 39,41 35,00 0,00 12,35 38,24 38,53 10,88

Qua bảng khảo sát cho thấy, các trường THCS trên địa bàn huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam đã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp giáo dục khác nhau để tổ chức cáchoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, Các phương pháp được CBQL và GV sử dụng thường xuyên nhất là: Phương pháp nêu gương 88,53%, phương pháp tranh luận 84, 42%, các phương pháp khác 65 %. Các phương pháp trò chơi, làm việc theo

nhóm, phương pháp sắm vai cịn dừng lại ở mức độ “Thỉnh thoảng” cũng được xem là tích cực trong việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, Kết quả sử dụng các phương pháp cũng được CBQL, GV đánh giá ở mức độ chưa tốt, Tỉ lệ “Tốt” chỉ có hai phương pháp nêu gương và tranh luận được đánh giá trên 20%, cịn lại rất thấp, thậm chí có phương pháp sắm vai, phương pháp trị chơi đánh giá 0% chứng tỏ việc tổ chức hoạt động cho học sinh cịn nhiều hạn chế, Có đến 5 phương pháp có kết quả thực hiện đạt “Trung bình” với tỉ lệ cao từ 60,29% đến 67,94% là các phương pháp: giải quyết vấn đề, sắm vai, trò chơi, làm việc theo nhóm hay động viên, khuyến khích,

Qua bảng thống kê, có thể thấy GV từng bước áp dụng các phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh như làm việc nhóm, tranh luận, nêu gương hay phương pháp giải quyết vấn đề nhưng kết quả thực hiện chưa cao chứng tỏ năng lực sử dụng phương pháp của giáo viên còn nhiều hạn chế.Qua thực tế đã nêu, đòi hỏi các nhà quản lý cần quan tâm chỉ đạo sát trong việc bồi dưỡng nâng cao năng lực của giáo viên, đặc biệt năng lực vận dụng, kết hợp linh hoạt các phương pháp dạy học sao cho phù hợp với đối tượng, với điều kiện dạy học của đơn vị, với từng hoạt động cụ thể để thu hút học sinh tham gia mộ cách tích cực, hiệu quả vào các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp,

Kết quả tìm hiểu ý kiến của 340 CBQL, GV và 400 HS của các trường THCS trên địa bàn huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam về mức độ thực hiện và kết quả sử dụng các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp được thể hiện ở bảng 2.8 như sau:

Bảng 2.8. CBQL, GV và HS đánh giá mức độ và kết quả sử dụng các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh

a)Kết quả khảo CBQL, GV đánh giá mức độ và kết quả sử dụng các hình thức tổ

chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh

TT Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

Mức độ thực hiện (N=340 CBQL, GV) Kết quả thực hiện (N=340 CBQL, GV) Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu 1

Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thông qua tiết chào cờ đầu tuần

9,12 63,82 27,06 0,00 26,76 60,00 13,24 0,00

2

Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thông qua tiết sinh hoạt lớp

7,06 35,59 57,35 0,00 33,82 42,94 23,24 0,00

3

Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thông qua các ngày lễ trong năm

TT Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

Mức độ thực hiện (N=340 CBQL, GV) Kết quả thực hiện (N=340 CBQL, GV) Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu 4

Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thông qua các hoạt động lao động, văn nghệ, thể dục

14,41 27,65 55,00 2,94 0,00 32,35 61,18 6,47

5

Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thông qua các hoạt động ngoại khóa, thăm quan, dã ngoại

9,12 44,71 35,00 11,18 19,12 30,59 50,29 0,00

6

Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thông qua hoạt động câu lạc bộ

0,00 26,76 59,71 13,53 7,06 27,65 60,59 4,71

7

Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thông qua các hoạt động xã hội

0,00 32,65 54,41 12,94 12,35 28,24 50,29 9,12

8

Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thông qua các hoạt động Đoàn, Đội

12,65 24,41 61,18 1,76 26,18 32,94 40,88 0,00

9 Tổ chức tham gia các hoạt động do

địa phương tổ chức 0,00 14,41 63,53 22,06 0,00 22,94 46,18 30,88 10

Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thơng qua các hình thức khác

11,76 15,59 53,82 18,82 13,24 20,29 55,59 10,88

b)Kết quả khảo CBQL, GV đánh giá mức độ và kết quả sử dụng các hình thức tổ chức

hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh

TT Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

Mức độ thực hiện (N=400HS) Kết quả thực hiện (N= 400HS) Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu 1

Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thông qua tiết chào cờ đầu tuần

21,00 42,50 36,50 0,00 38,00 47,75 14,25 0,00

2

Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thông qua tiết sinh hoạt lớp

13,75 23,25 60,50 2,50 21,25 31,50 38,25 9,00

3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm,

TT Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

Mức độ thực hiện (N=400HS) Kết quả thực hiện (N= 400HS) Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu trong năm 4

Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thông qua các hoạt động lao động, văn nghệ, thể dục

0,00 18,25 64,75 17,00 4,75 28,50 64,00 2,75

5

Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thông qua các hoạt động ngoại khóa, thăm quan, dã ngoại

21,75 31,75 46,50 0,00 19,00 31,50 47,25 2,25

6

Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thông qua hoạt động câu lạc bộ

0,00 33,75 58,25 8,00 12,75 23,25 60,25 3,75

7

Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thông qua các hoạt động xã hội

0,00 31,75 57,75 10,50 14,00 24,75 51,75 9,50

8

Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thông qua các hoạt động Đoàn, Đội

16,25 28,25 55,50 0,00 21,25 33,25 45,50 0,00

9 Tổ chức tham gia các hoạt động do

địa phương tổ chức 0,00 15,75 48,25 36,00 0,00 18,75 51,25 30,00 10

Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thơng qua các hình thức khác

13,75 18,25 57,00 11,00 17,75 22,25 50,25 9,75

Qua kết quả phiếu điều tra: Đa số ý kiến đều cho rằng, các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp rất phong phú và đa dạng tuy nhiên mức độ sử dụng và kết quả đạt được chưa được đánh giá cao, CBQL, GV và HS đều có sự tương đồng nhau trong nhận định, các kết quả không chênh lệch quá cao. Các hình thức được tổ chức phổ biến nhất vẫn là: Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thông qua tiết chào cờ đầu tuần có trên 70% GV lựa chọn và trên 60% HS lựa chọn; Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thông qua tiết sinh hoạt lớp, thông qua các hoạt động Đồn, Đội trên 35%, thơng qua các hoạt động thăm quan, dã ngoại trên 52%, Các hình thức trên thường xuyên được tổ chức trong các đơn vị trường học do dễ thực hiện, ít tốn kinh phí và tất cả GV, HS đều đã quen tổ chức nên kết quả thực hiện có mức đánh giá “Tốt” và “Khá” chiếm tỉ lệ khá cao. Các hình thức cịn lại như thơng qua hoạt động câu lạc bộ, thông qua các hoạt động xã hội, tham gia các hoạt động do địa phương tổ chứcdừng lại ở mức độ thực hiện ở mức “Thỉnh thoảng” và “Chưa thực hiện” với kết quả thực hiện chỉ đạt mức “Trung bình” và “Yếu”.

trường THCS huyện Bắc Trà My vẫn còn nhiều hạn chế, chạy theo lối mịn thơng qua các hoạt động thường xuyên trong nhà trường hay lồng ghép vào các hoạt động Đoàn- Đội để dễ tổ chức, dễ quản lý học sinh và đỡ tốn chi phí. Các hoạt động thăm quan, dã ngoại chỉ dừng lại ở mức đi thăm các khi di tích, các khu tưởng niệm vào các dịp lễ, Tuy nhiên theo chương trình GDPT 2018, hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phải được tổ chức cả trong và ngoài lớp học (thơng qua các hoạt động ngoại ngoại khóa); trong và ngồi trường học (thông qua các hoạt động xã hội, các hoạt động do địa phương tổ chức), theo quy mơ nhóm, lớp học, khối lớp hoặc quy mô trường (thơng qua hoạt động câu lạc bộ).Chính vì vậy, trong q trình xây dựng biện pháp, địi hỏi phải linh hoạt thay đổi hình thức, phong phú về nội dung, đa dạng các các loại hình hoạt động để việc tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phù hợp với lứa tuổi, hoàn cảnh thực tế, hấp dẫn, lôi cuốn học sinh tham gia.

2.3.4. Các lực lượng tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

Để đánh giá thực trạng về sự tham gia của các lực lượng tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, tôi tiến hành khảo sát ý kiến của 340 CBQL, GV và 400 HS, Kết quả thu được ở bảng 2.9 như sau:

Bảng 2.9. CBQL, GV và HS đánh giá thực trạng về các lực lượng tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

a.Kết quả CBQL, GV đánh giá thực trạng về các lực lượng tham gia tổ chức

hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

TT Các lực lượng tham gia hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

Đánh gia của CBQL, GV (N = 340) Mức độ tham gia (%) Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa thực hiện 1 Giáo viên bộ môn 45,29 54,71 0,00 2 Giáo viên chủ nhiệm 72,06 27,94 0,00 3 Cán bộ tư vấn tâm lí học đường 26,76 52,65 20,59 4 Cán bộ Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 11,47 57,94 30,59 5 Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh 76,18 23,82 0,00 6 Cán bộ quản lí nhà trường 50,88 49,12 0,00 7 Cha mẹ học sinh 0,00 29,71 70,29 8 Cán bộ Đoàn, Hội địa phương 0,00 26,18 73,82

9 Tổ chức, doanh nghiệp, các nhà hoạt động xã hội, nghệ nhân, người lao động tiêu biểu ở địa phương 0,00 23,24 76,76

c.Kết quả học sinh đánh giá thực trạng về các lực lượng tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

TT Các lực lượng tham gia hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Đánh giá của học sinh (N = 400) Mức độ tham gia (%) Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa thực hiện 1 Giáo viên bộ môn 33,50 66,50 0,00 2 Giáo viên chủ nhiệm 79,00 21,00 0,00 3 Cán bộ tư vấn tâm lí học đường 3,75 42,75 53,50 4 Cán bộ Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 40,25 44,00 15,75 5 Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh 82,25 17,75 0,00 6 Cán bộ quản lí nhà trường 43,25 56,75 0,00 7 Cha mẹ học sinh 0,00 24,25 75,75 8 Cán bộ Đoàn, Hội địa phương 0,00 20,75 79,25 9 Tổ chức, doanh nghiệp, các nhà hoạt động xã hội, nghệ

nhân, người lao động tiêu biểu ở địa phương 0,00 16,75 83,25 Qua bảng phân tích có thể nhận thấyhoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thu hút sự tham gia tích cực của các lực lượng giáo dục trong nhà trường như: giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm, cán bộ tư vấn tâm lí học đường, cán bộ Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, cán bộ quản lí nhà trường. Lực lượng tham gia thường xuyên nhất, tích cực nhất chính là đội ngũ trực tiếp thực hiện, phụ trách hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trong nhà trường: Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong: Mức thường xuyên đạt 76,18%, thỉnh thoảng đạt 23,82%; GV chủ nhiệm: Mức thường xuyên đạt 72,06%, thỉnh thoảng đạt 27,95%; Cán bộ quản lí nhà trường: 50, 88% mứcthường xuyên, 49,12% mức thỉnh thoảng, GV bộ môn: 45,29% mức thường xuyên, 54,71% mức thỉnh thoảng, đồng thời cả bốn lực lượng trên đều khơng có mức chưa thực hiện. Các lực lượng còn lạichỉ tham gia ở mức độ “Thỉnh thoảng” cao hơn hết là cán bộ tư vấn tâm lí học đường mức thường xuyên đạt 26,76% và thỉnh thoảng ở mức 52,65%, cán bộ đoàn xã, cha mẹ học sinh và các doanh nghiệp… có số phiếu chưa thực hiện rất cao (tương ứng 70,29%, 73,82%, 76,76%).

Từ thực thực tế trên dễ dàng nhận ra trong quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp chỉ có các lực lượng bên trong nhà trường tích cực tham gia từ cán bộ quản lý đến GVCN, GV bộ môn.Cha mẹ học sinh, cán bộ đoàn xã, doanh nghiệp… thỉnh thoảng được mời tham dự với tư cách đại diện cha mẹ học sinh, chính

quyền địa phương hay tài trợ kinh phí nhưng vai trị tham gia của các lực lượng này chưa rõ rang, chưa cùng với nhà trường đi sâu vào việc tổ chức, giáo dục, định hướng cho học sinh hay cùng tham gia trải nghiệm để hiểu rõ hơn về con cái về các mục tiêu giáo dục đặt ra.

Từ thực tế trên các đơn vị trường cần tập hợp được tất cả các lực lượng này, phải để phụ huynh được biết mình cần đi đâu, làm gì, hỗ trợ gì để phát triển năng lực các con hay để cho các ban ngành đoàn xã chịu trách nhiệm giới thiệu cho học sinh những địa chỉ đỏ, những khu di tích lịch sử, các cơ sở sản xuất để học sinh tham quan, học hỏi từ đó hình thành phẩm chất và năng lực cho các em.

2.3.5. Đánh giá, kiểm tra kết quả tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

Để đánh giá thực trạng công tác kiểm tra đánh giá hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp của GV và HS, tôi đã khảo sát ý kiến của 340 GV và 400 HS của các trường THCS trên địa bàn huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam, Kết quả như sau:

Bảng 2.10. CBQL, GV và HS đánh giá thực trạng về công tác kiểm tra đánh giá hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

a. CBQL, GV đánh giá thực trạng về công tác kiểm tra đánh giá hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

TT Nội dung đánh giá

Đánh giá của CBQL, GV (N = 340)

Mức độ thực hiện (%) Kết quả thực hiện (%) Rất thườn g xuyên Thườn g xuyên Thỉnh thoảng Chưa thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu 1 Sự đóng góp của học sinh cho các hoạt động tập thể

50,75 40,29 0,00 0,00 37,65 48,82 13,53 0,00

2 Số giờ tham gia các hoạt

động 45,59 39,12 15,29 0,00 30,00 48,24 21,76 0,00

3

Việc thực hiện có kết quả hoạt động chung của tập thể

13,53 37,94 21,76 26,76 11,47 33,82 50,59 4,12

4 Động cơ, tinh thần, thái

độ, ý thức trách nhiệm 14,12 30,59 49,12 6,18 2,65 35,29 62,06 0,00

5

Thái độ, hành vi ứng xử, tính tích cực đối với hoạt động chung

15,59 33,24 47,93 3,24 3,82 38,53 57,65 0,00

c.Học sinh đánh giá thực trạng về công tác kiểm tra đánh giá hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

TT Nội dung đánh giá

Đánh giá của HS (N = 400 )

Mức độ thực hiện (%) Kết quả thực hiện (%) Rất thườn g xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu 1 Sự đóng góp của học sinh cho các hoạt động tập thể 67,75 32,25 0,00 0,00 51,25 35,25 13,50 0,00

2 Số giờ tham gia các hoạt

động 65,00 35,00 0,00 0,00 52,00 35,75 12,25 0,00 3 Việc thực hiện có kết quả

hoạt động chung của tập thể 28,75 19,00 46,75 5,50 19,75 29,75 50,50 0,00

4 Động cơ, tinh thần, thái độ,

ý thức trách nhiệm 0,00 15,50 62,75 21,75 13,75 45,25 41,00 0,00

5

Thái độ, hành vi ứng xử, tính tích cực đối với hoạt động chung

0,00 17,00 65,75 17,25 17,25 18,75 47,75 16,25

Khi đánh giá thực trạng về công tác kiểm tra đánh giá hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo đánh giá của GV và HS, hiện nay GV chỉ chú trọng vào đánh giá sự đóng góp và số giờ tham gia các hoạt động của học sinh mới mức đánh giá “Thường xuyên và Rất thường xuyên” chiếm 100% với mức “ Rất thường xuyên” chiếm hơn 45%. Các nội dung đánh giá kết quả hoạt động chung của tập thể, đánh giá

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tại các trường trung học cơ sở huyện bắc trà my tỉnh quảng nam (Trang 66 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)