Xây dựng các văn bản hướng dẫn tổchức hoạt động, xây dựng bộ tiêu chí

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tại các trường trung học cơ sở huyện bắc trà my tỉnh quảng nam (Trang 102 - 109)

8. Cấu trúc luận văn

3.2. Biện pháp quản lí hoạt động trải nghiệm, hướngnghiệp cho học sinh tại các

3.2.5. Xây dựng các văn bản hướng dẫn tổchức hoạt động, xây dựng bộ tiêu chí

Bất cứ một tổ chức nào muốn tồn tại và HĐ có hiệu quả phải có văn bản qui đinh tổ chức HĐ. Văn bản qui đinhHĐTN, HN là tập hợp những quy định về cách thức tổ chức, nội dung, chế độ kinh phí, phương thức HĐ bắt buộc mọi người tham gia HĐTN, HN phải tuân theo, chấp hành để đạt kết quả cao nhất. Đó là những quy định

chung về các hành vi của GV, HS, những việc được, không được làm của GV, HS khi tham gia HĐTN, HNnhằm điều chỉnh hoạt động của mọi người khi tham gia. Nhờ có những quy chuẩn này này mà các HĐ trong nhà trường nói chung và HĐTN, HNnói riêng được tổ chức một cách tự giác, nề nếp và thường xuyên theo những kế hoạch định sẵn, giúp cho CBQL nhà trường giảm tải công sức, thời gian, nguồn lực theo dõi thường xuyên. Khi xây dựng những quy định tổ chức HĐTN, HN phải căn cứ vào chương trình HĐTN, HN, các văn bản hướng dẫn thực hiện của các cấp quản lý từ Sở GD đến PhòngGD, biên chế số lượng CB, GV, NV của nhà trường. Đồng thời phải dựa vào điều kiện kinh tế, xã hội của địa phương; mơ hình nhà trường; nguồn kinh phí được giao tự chủ hằng năm. Bên cạnh đó, cần điều tra thực trạng đội ngũ, điểm mạnh, điểm yếu của CB, GV, NV cũng như đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh THCS, phong tục, tập quán của vùng miền.

Khi xây dựng các văn bản qui đinh tổ chức HĐTN, HN cần tuân thủ các nguyên tắc: Đảm bảo tính mục đích, tính hệ thống, liên tục trong tổ chức HĐ, tính sư phạm, phù hợp với tâm sinh lí của HS và đảm bảo sự phối hợp đồng bộ giữa HĐTN, HN với các HĐGD khác, giữa GD nhà trường - gia đình - xã hội.

Việc kiểm tra, đánh giá là một trong những chức năng quan trọng của q trình QL, nó xun suốt trong tất cả các khâu của q trình QL. Cơng tác kiểm tra, đánh giá đúng là động lực mạnh mẽ thúc đẩy phong trào học tập, rèn luyện của CB, HV, NV và HS trong nhà trường. Công tác kiểm tra đánh giá là biện pháp đặc biệt quan trọng, nó gắn liền với các khâu tổ chức QL, tổ chức thực hiện, giúp cho Hiệu trưởng nắm được tình hình cơng việc trong q trình chỉ đạo thực hiện kế hoạch, để có biện pháp chỉ đạo kịp thời.

Hiện nay công tác kiểm tra đánh giá HĐTN, HN các trường THCS gặp nhiều khó khăn cả về các tiêu chí đánh giá, người tham gia đánh giá và kinh phí để xử lý kết quả đánh giá như khen thưởng, hỗ trợ điều kiện cải thiện… làm ảnh hưởng lớn đến hiệu quả tổ chức HĐTN, HN trong thời gian dài. Một trong những nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong tổ chức QL HĐTN, HN là do bộ tiêu chí kiểm tra đánh giá chưa cụ thể, chưa phù hợp với HĐTN, HNcủa từng đơn vị nên việc đánh giá cịn cảm tính, mang ý kiến cá nhân người đánh giá dẫn đến chưa công bằng, khách quan và kịp thời. Chính vì vậy, việc xây dựng bộ tiêu chí phục vụ cho việc kiểm tra, đánh giá HĐTN, HN ở từng đơn vị THCS trên địa bàn là hết sức cần thiết.

a. Mục đích

Xây dựng quy định về cách thức tổ chức, nội dung, chế độ kinh phí, phương thức HĐ bắt buộc mọi người tham gia HĐTN, HN phải tuân theo, chấp hành để đạt kết quả cao nhất.

Xây dựng các tiêu chí đánh giá cũng như quy định về người tham gia đánh giá và kinh phí để xử lý kết quả đánh giá nhằm đảm bảo hoạt động đánh giá được chính xác, khách quan hơn.

b. Nội dung và cách tiến hành

*. Xây dựng các văn bản hướng dẫn, quy chế tổ chức các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.

- Dự thảo văn bản qui định: Căn cứ vào Luật GD, Điều lệ trường THCS do Bộ GD ban hành, căn cứ vào các văn bản hướng dẫn của Sở GD, Phòng GD và thực tế tình hình của nhà trường, địa phương, về cơ sở vật chất, GV, HS, Ban chỉ đạo xây dựng quy chế, nguyên tắc HĐTN, HN (có thể xây dựng trong nội quy HS nói chung nhưng thành mục riêng, nội dung phải xây dựng cụ thể từ việc ra vào trường đến việc thực hiện nền nếp, đi đứng, ăn mặc, nói năng, ...).

- Phát hành dự thảo văn bản qui định một cách rộng rãi trên các kênh thông tin của nhà trường: gmail, website, gởi văn bản, trưng cầu ý kiến…đến tất cả CB-GV-NV, HS, phụ huynh, chính quyền địa phương (chú trọng Cán bộ phụ trách VH-XH, Bí thư Xã đồn, Chủ tịch HĐ xã, thị trấn) để lấy ý kiến đóng góp và hồn thiện dự thảo. Việc lấy ý kiến đóng góp muốn thành cơng địi hỏi BGH nhà trường cần chuẩn bị bản dự thảo một cách chi tiết, cụ thể để CB-GV-NV và HS phát huy dân chủ, phát huy trí tuệ, nhiệt huyết bản thân. Đồng thời BGH, những người chủ trì xây dựng văn bản quy định cần bỏ đi cái tôi cá nhân, biết lắng nghe và ghi nhận tất cả các ý kiến để hoàn thiện các quy định một cách tổng quát, toàn diện nhất.

- BGH nhà trường phổ biến cho tất cả CB-GV-NV những quy định này và chỉ đạo cho toàn thể HĐSP phải chấp hành, tuân thủ tất cả các quy định để tổ chức tốt HĐTN, HNbởi vì lực lượng GV sẽ tác động trực tiếp đến HS, chỉ khi GV gương mẫu chấp hành, thực hiện thì HS mới thực hiện tốt. Bước tiếp theo, TPT Đội, GVCN, GVBM sẽ tổ chức cho HS học tập các quy định này ngay từ đầu năm học thông qua các buổi sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt lớ, truy bài 15 phút đầu giừo hoặc lồng ghép giới thiệu vào các tiết học chính khóa, phụ đạo để học sinh nắm rõ các quy định để thực hiện cho tốt.

- Sau khi xây dựng các quy định, cần chú trọng các biện pháp tuyên truyền đến chính quyền địa phương, phụ huynh, học sinh như gởi thơng báo, kí cam kết thực hiện với phụ huynh, chính quyền địa phương hoặc, dùng hệ thống pa-nơ, ap phích ghi tóm tắt nội quy ở những nơi HS dễ thấy, dễ đọc; đôn đốc nhắc nhở thực hiện vào các buổi chào cờ, các buổi sinh hoạt tập thể, sinh hoạt lớp hoặc các buổi sinh hoạt học sinh nội trú đối với các đơn vị trường PTDTBT THCS ...

- Phân công CBQL, GV, NV theo dõi việc thực hiện các quy định. Thông thường các trường THCS thường giao phó nhiệm vụ này cho TPT Đội. Tuy nhiên, để việc thực hiện các quy định này một cách thường xuyên, liên tục và phát huy hiệu quả nên thành lập tổ theo dõi với tổ trưởng là thành viên trong Ban tổ chức HĐTN, HN, các tổ viên có thể là GV khơng chủ nhiệm, là học sinh trong Đội cờ đỏ của nhà trường…

chức HĐTN, HN. Có thể khen thưởng bằng nhiều hình thức khác nhau như cộng điểm thi đua hằng tuần, hằng tháng vào thi đua tập thể lớp; bầu chọn cá nhân, tập thể chấp hành tốt các quy định này trong tuần, trong tháng để tham mưu Hiệu trưởng ra quyết định khăn thưởng cùng với tiền hoặc hiện vật để động viên, khích lệ các em.

- Bên cạnh việc khen thưởng cũng cần gắn kết trách nhiệm thực hiện vào việc kỉ luật để kịp thời uốn nắn, chỉ ra những tồn tại đối với từng cá nhân, tập thể.

* Xây dựng và ban hành bộ tiêu chi kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

- Hiệu trưởng chỉ đạo cho Ban HĐTN, HN xây dựng bộ tiêu chí đánh giá HĐTN, HN trong nhà trường. Chú trọng rà soát tất cả các khâu, các tiến trình từ bước chuẩn bị đến khi tiến hành để gắn các tiêu chí đánh giá phù hợp với từng khâu. Lưu ý khi xây dựng các tiêu chí này cần chú trọng đến việc phát huy phẩm chất, năng lực học sinh làm cơ sở cũng như lấy hoạt động tích cực học các em làm trung tâm đánh giá.

- Ở đây, tôi đề xuất bộ tiêu chí đánh giá một HĐTN, HN cụ thể và bộ tiêu chí đánh giá hoạt động trải nghiệm trong một năm học.

- Đối với đánh giá một HĐTN, HN cụ thể:

+ Căn cứ vào mục tiêu, yêu cầu, nội dung của HĐTN, HN người đánh giá có thể căn cứ vào các tiêu chí như bảng 3.1:

Bảng 3.1. Tiêu chí đánh giá từng HĐTN, HN:

STT Nội dung Tiêu chí

Đánh giá Tốt 9-10 Khá 7-8 TB 5-6 Chưa đạt < 5 đ 1 Tổ chức

1. Đảm bảo sĩ số, tư liệu, trang thiết bị phục vụ cho HĐTN, HN. 2. Quá trình tổ chức HĐTN, HN được chuẩn bị tốt, phân bố thời gian hợp lý.

2 Nội dung

3. Thể hiện rõ nội dung, phù hợp với chủ điểm, chủ đề, nội dung HĐTN, HN.

4. Mang tính giáo dục tư tưởng, đạo đức, hình thành phẩm chất và năng lực cho học sinh. 3 Phương pháp 5. Sử dụng phương pháp phù hợp với HĐTN, HN và phát huy được tính tích cực, chủ động, tự

STT Nội dung Tiêu chí Đánh giá Tốt 9-10 Khá 7-8 TB 5-6 Chưa đạt < 5 đ quản của học sinh.

Ban cán sự lớp có sự phối hợp, phân công rõ rang, cụ thể các cơng việc, tiến trình tổ chức nhịp nhàng, hợp lý, khoa học.

4 Kỹ năng

7. Rèn luyện kỹ năng ứng xử, giao tiếp, dẫn trình, hợp tác nhóm cho học sinh.

8. Khả năng thiết kế, sáng tạo, tự chủ của học sinh trong từng hoạt động.

5 Kết quả

9. Học sinh tiếp thu tốt các nội dung chủ điểm.

10. Thái độ tích cực, năng động của học sinh khi tham gia các hoạt động.

Mỗi tiêu chí được đánh giá tối đa 2 điểm, có thể ghi điểm đến điểm lẻ 0,5. Tổng điểm: ..................... Đánh giá chung: ....................

Xếp loại: Loại Giỏi: Điểm tổng cộng ≥ 85, trong đó mỗi tiêu chí đều đạt từ 8 điểm trở lên, Khá: Điểm tổng cộng ≥ 65, trong đó mỗi tiêu chí đều đạt từ 6 điểm trở lên điểm mỗi tiêu chí; Loại Trung bình: 50 ≤ Điểm tổng cộng ≤ 64, khơng có tiêu chí nào dưới 5 điểm; Chưa đạt: các trường hợp còn lại.

+ Căn cứ vào các tiêu chí cụ thể như trên, BGH, GV sẽ tham gia đánh giá từng HĐTN, HN cụ thể ở từng thời điểm. Có thể dựa vào đặc điểm, tập quán sinh hoạt của học sinh người DTTS mà các trường học có thể bổ sung thêm hoặc cụ thể các tiêu chí đã nêu thành những mục nhỏ hơn.

+ Khi xây dựng xong bộ tiêu chí đánh giá từng HHĐTN, HN cần quán triệt đến tất cả GV để khu dự giờ, quan sát các HĐ này cần bám vào các tiêu chí để đánh giá khách quan, tránh việc hiềm khích cá nhân mà đánh giá cảm tính.

- Sau khi xây dựng tiêu chí đánh giá cho mỗi HĐTN, HN, Hiệu trưởng cần chú ý đến việc xây dựng tiêu chí đánh giá HĐTN, HN cho từng lớp theo từng tháng, trong cả năm học để có thể gắn việc xếp loại thi đua trong việc tổ chức HĐTN, HN của lướp, của từng GVCN hay GV được phân công phụ trách, cụ thể:

các tiêu chí đánh giá như bảng 3.2:

Bảng 3.2. Tiêu chí đánh giá HĐTN, HN hằng tuần, hằng tháng và năm học

STT Nội dung tiêu chí đánh giá

Mức độ đánh giá Tốt 9-10 đ Khá 7-8 đ Đạt 5-6 đ Chưa đạt <5đ 1 GV và HS có nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ, vai trò của HĐTN, HN.

2 Triển khai thực hiện đảm bảo kế hoạch HĐTN, HN của lớp, của trường đã đề ra từ đầu năm. 3 Công tác phối hợp với nhà trường, Ban đại diện

của lớp, với các cấp chính quyền…

4 Số lượng học sinh tham gia các HĐTN, HN 5 Nề nếp học sinh khi tham gia HĐTN, HN của

lớp, của trường.

6 Kết quả rèn luyện của HS trong HĐTN, HN 7 Tổ chức các HĐTN, HN với đầy đủ các hình

thức phù hợp với đối tượng học sinh lớp, trường 8 GV sử dụng kết hợp nhiều phương pháp trong các HĐTN, HN đem lại hiệu quả trong từng HĐ

10

Sau mỗi HĐ, mỗi chủ điểm, học kỳ và năm học, đều tổ chức rà soát, đánh giá để cải tiến các HĐTN, HN.

+ Khi có bảng tiêu chí, Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch kiểm tra gồm: kiểm tra toàn diện, thường xuyên, đột xuất...

+ Sau khi xây dựng được các bộ tiêu chí, kế hoạch kiểm tra đánh giá, nguời QL cần lấy ý kiến của GV, HS trong suốt quá trình áp dụng để điều chỉnh, bổ sung các tiêu chí.

+ Tiếp đến thành lập nhóm kiểm tra bao gồm các CB, GV, HS và các tổ chức, cá nhân ngoài truờng, nhất là CMHS. Từ đây mỗi CB, GV, HS tự xây dựng kế hoạch kiểm tra riêng: kiểm tra lớp, nhóm, mỗi cá nhân và điều chỉnh những hành vi cần thiết cho phù hợp với HĐ.

- Hiệu trưởng có kế hoạch tổ chức tốt các đợt thi đua hàng tháng, hàng tuần, cuối đợt có tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm và tổng hợp và cuối học kỳ, cả năm. Mỗi đợt thi đua đều có nội dung cụ thể cơng bố chuẩn đánh giá, phương pháp đánh giá, chế độ khen thưởng một cách rõ ràng, chú ý sắp xếp xuất phát điểm, điều kiện... giữa các đối tượng thi đua phù hợp. Thường xuyên tiến hành khen thưởng cho các cá nhân, tập thể có thành tích tốt trong phong trào thi đua bằng nhiều hình thức. Chú ý đối với CBQL, GVCN, ban cán sự lớp, Đồn, đảm bảo cơng bằng, đúng đối tượng, công khai xét chọn, khen thưởng kịp thời. Sau tổng kết đánh giá phải rút bài học kinh nghiệm và

biện pháp cải tiến cho công tác kiểm tra của mỗi HĐ.

- Kiểm tra đánh giá kết quả của HS phải theo một qui trình từ thu thập thơng tin, xử lí thơng tin về các mặt kiến thức - kỹ năng - hành vi về những tác động và nguyên nhân dẫn đến kết quả của các HĐGD. Mục đích đánh giá kết quả là xác định kết quả tiếp thu vận dụng kiến thức, kỹ năng và thái độ cần có theo mục tiêu đề ra của một HĐ. Qua đó, thúc đẩy q trình HĐ của HS, khắc phục thiếu sót, yếu kém, phát huy năng lực, đồng thời làm cơ sở cho GV điều chỉnh, cải tiến phuơng pháp, có kế hoạch tổ chức HĐ có hiệu quả.

- Hình thức kiểm tra đuợc tổ chức từ trên xuống:

+ Hiệu truởng kiểm tra HĐ của Ban chỉ đạo: hồ sơ sổ sách, quan sát, nghe phản ánh, kiểm tra HĐQL, tổ chức của GVCN, có thể kiểm tra truớc khi tổ chức HĐTN, HN, có thể kiểm tra trong và sau khi tổ chức. Hiệu truởng có thể kiểm tra định kỳ, đột xuất, kiểm tra đánh giá kết quả đi kèm với rút kinh nghiệm những uu điểm, nhuợc điểm, tìm ra nguyên nhân để có định huớng phát huy uu điểm, khắc phục nhuợc điểm.

+ Bên cạnh kiểm tra đánh giá của Hiệu truởng, các Ban kiểm tra đôn đốc việc thực hiện giữa các tập thể lớp, của tập thể su phạm nhằm đôn đốc các tập thể, cá nhân thực hiện tốt nền nếp các HĐ, phát hiện cái mới. Qua đó, giúp hệ thống QL hiểu rõ bản thân mình, thấy đuợc những vấn đề cần cải tiến trong tổ chức, QL. Tất cả nhằm tạo ra phong trào thi đua sôi nổi thực hiện nhiệm vụ của đơn vị, góp phần thành cơng trong HĐTN, HN.

+ Có nhiều hình thức, phuơng pháp kiểm tra đánh giá, mỗi hình thức có tác dụng khác nhau, Hiệu truởng cần phối hợp các hình thức kiểm tra một cách hợp lí để có kết quả chính xác, thuyết phục, làm động lực cho sự phát triển của đơn vị.

- Khi kiểm tra cần tôn trọng các nguyên tắc sau: Tính chính xác đánh giá đúng, khách quan, trung thực, chống đối phó; Tính hiệu quả chủ yếu là thúc đẩy, đôn đốc thực hiện nhiệm vụ trong công tác được giao, mọi sự đối phó của việc kiểm tra đều gây tác động xấu đến tư tưởng HS và thực hiện các mục tiêu QL; Tính kịp thời,

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tại các trường trung học cơ sở huyện bắc trà my tỉnh quảng nam (Trang 102 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)