8. Cấu trúc luận văn
3.2. Biện pháp quản lí hoạt động trải nghiệm, hướngnghiệp cho học sinh tại các
3.2.3. Đổi mới hình thức, phương pháp tổchức thực hiện chương trìnhhoạt động
a. Mục đích
Nhằm đa dạng hóa các loại hình hoạt động của học sinh, tạo sự hấp dẫn cho HS trong các hoạt động trải nghiệm qua các hình thức phong phú, hấp dẫn cho mọi loại hình hoạt động, tạo mơi trường để học sinh thực sự được trải nghiệm về kiến thức, kỹ năng đã học, trải nghiệm về xúc cảm tình cảm trong mọi mối quan hệ, trải nghiệm về kỹ năng hành vi ứng xử trong quan hệ đạo đức và quan hệ xã hội…
triển môi trường học tập, rèn luyện và tự rèn luyện cho học sinh, giúp học sinh phát triển toàn diện nhân cách, học tập, rèn luyện trong môi trường hợp tác đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện nay.
Đổi mới phương pháp tổ chức thực hiện chương trình hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh khi tham gia hoạt động.
Kết hợp đa dạng các phương pháp tổ chức thực hiện chương trình hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cùng với việc sử dụng các phương tiện dạy học, các kỹ thuật dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin hợp lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trải nghiệm trong các môn học.
b. Nội dung và cách tiến hành
+ Đối với đổi mới hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp:
Yêu cầu GV cần phải ln làm mới các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp bằng cách tổ chức hoạt động ở mỗi chủ đề, môn học phải đa dạng và có sự thay đổi cho phù hợp với mục đích, u cầu của mơn học, phù hợp với khả năng, tâm lý lứa tuổi học sinh.
Hướng dẫn GV tiến hành khảo sát nhu cầu học sinh, gợi ý các chủ đề, chủ điểm để HS cùng lựa chọn nội dung, làm cơ sở cho xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp với hình thức phù hợp nhu cầu, thu hút đông đảo HS tham gia.
Do tính đa dạng, phong phú của nội dung và hình thức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, người quản lý nhà trường cần chú ý tới nguyện vọng, sở trường, hứng thú của các em HS đế tạo điều kiện cho các em tham gia hoạt động một cách tự giác và đạt hiệu quả cao nhất, Nhất là khi nội dung hoạt động tổ chức gọn nhẹ, hợp lý và hay, sẽ tạo xúc cảm cho HS, làm đội ngũ đoàn kết hơn bởi những chuyến dã ngoại.
Hình thức tổ chức hoạt động phải luôn đổi mới, khơng nên để tình trạng hoạt động năm này giống hệt hoạt động năm trước.
Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp được thiết kế theo từng lĩnh vực trải nghiệm sao cho phù hợp:
- Lĩnh vực học tập: Câu lạc bộ, dự án học tại hiện trường, thực tế địa phương, thi tìm hiểu vv…
- Lĩnh vực giáo dục đạo đức, lối sống: Tham gia hoạt động từ thiện, tình nguyện, trải nghiệm đóng góp cải tạo mơi trường, chăm sóc các cơng trình văn hóa, di tích lực sử, nghĩa trang liệt sĩ, thi tìm hiểu, sân khấu hóa các hoạt động theo chủ đề …
- Lĩnh vực trải nghiệm xúc cảm, tình cảm: Tham gia các hoạt động giao lưu, sân khấu hóa theo hình thức xử lý tình huống, thuyết trình…
- Lĩnh vực trải nghiệm mơ phỏng: Thông qua các hoạt động dạy học STEM, các hội thi, các buổi hướng nghiệp, các buổi học nghề, tổ chức trị chơi mơ phỏng vv…
- Lĩnh vực hướng nghiệp, dạy nghề: Tổ chức các buổi tư vấn hướng nghiệp do các trường nghề thực hiện, tổ chức tham quan các trường dạy nghề, các nhà máy, cơng xưởng sản xuất, các mơ hình phát triển kinh tế hiệu quả hay các buổi dạy nghề truyền
thống địa phương.
+ Đối với việc đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
-Tổ chức tập huấn, khuyến khích, động viên giáo viên vận dụng các kỹ năng, phương pháp tổ chức hoạt động hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; chỉ đạo quá trình đổi mới phương pháp ở từng hoạt động, từng GV cụ thể và đưa nội dung bắt buộc trong nội dung sinh hoạt chuyên môn của tổ.
-Đổi mới nhận thức và quan điểm của GV về đối tượng học sinh, Khi GV đã có nhận thức đúng đắn và đầy đủ trong việc thay đổi quan điểm thì họ sẽ dốc hết tâm trí, sức lực để soạn giảng, xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho phù hợp với yêu cầu, đối tượng học sinh.
-GV phải biết lựa chọn và phối hợp các phương pháp, kỹ thuật thích hợp với nội dung hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp để đáp ứng mục đích, yêu cầu của hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tôn trọng suy nghĩ, năng lực của học sinh đồng thời giúp HS rèn luyện được các kĩ năng thông qua các hoạt động.
-Tổ chức sinh hoạt chuyên môn với nội dung về chủ đề đổi mới phương pháp hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp để GV có thể trao đổi, thảo luận về việc lựa chọn những biện pháp và hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phù hợp, đem lại hiệu quả cao.
-GV phải chú ý tăng cường các hoạt động nhóm nhằm tạo cho học sinh có nhiều cơ hội giao lưu, chia sẻ với bạn bè, với thầy cô giáo nhằm khám phá năng lực bản thân, khám phá xã hội.
-Tổ chức cho GV học tập nghiên cứu các chuyên đề về phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, Trao đổi, thảo luận, tiếp thu các kinh nghiệm của đồng nghiệp để nâng cao năng lực sử dụng phối hợp các phương pháp, các kĩ thuật dạy học.
-Tổ chức các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp để tất cả GV được tham gia dự khán có sử dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học dạy học trải nghiệm như: Thảo luận nhóm, làm bài tập, đóng vai, trị chơi mơ phỏng, Sau hoạt động, tất cả GV cùng nhau phân tích điểm mạnh, điểm yếu của các phương pháp đã sử dung và mức độ phù hợp với đối tượng học sinh.
-Vận dụng linh hoạt một số kỹ thuật dạy học tích cực và sáng tạo nhu: “động não”, “tia chớp”, “bể cá”, XYZ, Bản đồ tu duy,,,, nhằm giúp cho các tiết học trở nên sinh động và euốn hút học sinh hơn trong học tập.
-Trong các buổi sinh hoạt chuyên môn cần đưa việc đánh giá sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học trong hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp vì đây là hoạt động đặc thù nên việc áp dụng các phương pháp cũng khác so với dạy học trên lớp.
-Khuyến khích giáo viên mạnh dạn ứng dụng CNTT phục vụ cho việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp như các phần mềm trị chơi, mơ phỏng, các câu hỏi phục vụ các hội thi Rung chuôn vàng, …
c. Điều kiện thực hiện biện pháp
Hiệu trưởng phải nhận thức đúng về mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, có kiến thức chuyên sâu về hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh.
Ngay từ đầu năm học phải xây dựng và phê duyệt kế hoạch năm học của trường, kế hoạch chi tiết cụ thể cho từng tuần, tháng, học kỳ cho từng hoạt động để làm cơ sở cho GV xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tránh trùng với các hoạt động khác của nhà trường, của địa phương.
Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cần quan tâm tới nhu cầu của học sinh, đặc biệt của nhà trường và địa phương, Hiệu trưởng xây dựng một kế hoạch hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo cấp học, năm học và tập trung vào thực hiện nội dung đó với từng chủ đề rõ ràng, huy động tối đa sự đóng góp của GVBM, sự năng động sáng tạo và nhiệt tình của GVCN.
Nhà trường cần lập ban chỉ đạo để phụ trách, kiểm tra việc thực hiện và hỗ trợ các hoạt động, các CLB,, Đảm bảo điều kiện vật chất, phương tiện để tổ chức hoạt động, tạo phong trào thi đua khen thưởng kịp thời.
Tinh thần đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng là hướng vào phát huy năng lực người học, làm cho người học thật sự là chủ thể của quá trình sư phạm tổng thể, Hoạt động giáo dục theo đó cũng phải được tổ chức với vai trị chủ thể của học sinh thể hiện ở tất cả các khâu của quá trình hoạt động.
3.2.4. Xây dựng qui chế phối hợp giữa nhà trường với gia đình học sinh và chính quyền địa phương trong quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng