Quản lí các lực lượng tham gia tổchức hoạt động trải nghiệm, hướng

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tại các trường trung học cơ sở huyện bắc trà my tỉnh quảng nam (Trang 49 - 51)

8. Cấu trúc luận văn

1.4. Quản lí hoạt động trải nghiệm, hướngnghiệp tại trườngTHCS

1.4.4. Quản lí các lực lượng tham gia tổchức hoạt động trải nghiệm, hướng

Quản lí phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp: Hiệu trưởng cần nắm bắt và hiểu rõ các phương pháp và các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp để chỉ đạo tổ chức các HĐ này một cách phù hợp, linh hoạt và sáng tạo. Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tại các trường THCS phải được QL chặt chẽ. Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp đều phải nhằm mục đích mở rộng khả năng thu hút các em vào các HĐ tập thể, cho các em có nhiều cơ hội bày tỏ những suy nghĩ, những hiểu biết của mình. Trong việc QL phương pháp và các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thông qua các HĐNGLL người QL cần lưu ý GV sử dụng phối hợp các phương pháp và các hình thức tổ chức để các HĐ này mang lại hiệu quả và chất lượng cao nhất. Hiệu trưởng phải đưa ra các mơ hình và các phương pháp tổ chức có hiệu quả, tuyên truyền, nhân rộng các mơ hình, các phương pháp này, thường xuyên xem xét, tham dự và đánh giá chúng. Trong QL nội dung chương trình, phương pháp và các hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cần quán triệt các nguyên tắc GD: GD gắn với lao động sản xuất, gia đình - nhà trường - xã hội, GD trong lao động, trong tập thể, thống nhất ý thức và hành động, tôn trọng cá nhân HS, kết hợp vai trò hướng dẫn, chỉ đạo của GV với vai trị tích cực, chủ động của HS, tính phù hợp với đặc điểm lứa tuổi...

1.4.4. Quản lí các lực lượng tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tại trường THCS nghiệp tại trường THCS

a. Quản lí hoạt động của GV

Trọng tâm là xây dựng một đội ngũ GV có năng lực, có phẩm chất để thực hiện tốt các mục tiêu GD. Chính vì vậy, Hiệu trưởng lên kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nhận thức và các kĩ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thời cơ hướng tổ chức HĐNGLL cho đội ngũ GV. Tổ chức các HĐ sinh hoạt chuyên môn để thường xuyên cung cấp thông tin mới, nâng cao nhận thức, hiểu biết cho GV về các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, huấn luyện các kĩ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thông qua các HĐGDNGLL. Chính trong HĐGDNGLL, GV có điều kiện để gần gũi HS, nắm vững những biểu hiện tư tưởng tình cảm của các em ngay trong sinh hoạt tập thể. Phạm vi giờ lên lớp không cho phép GV hiểu sâu sắc đối tượng GD vì tư tưởng tình cảm đạo đức của HS không phải là những khái niệm, những công thức, những câu lí luận trong sách vở mà là cái thực trong mối quan hệ với thầy cô, bè bạn.

b. Quản lí cơng tác phối hợp các lực lượng

đoàn thể, doanh nghiệp tại địa phương để làm tốt công tác GD. Cụ thể: Phối hợp với Đồn phường, Ban văn hố phường trong cơng tác tổ chức các HĐ lớn như Văn nghệ, thể dục thể thao, sân choi hè cho HS. Phối hợp với Cựu chiến binh thực hiện nội dung GD truyền thống cho HS nhân các buổi lễ. Chăm sóc gia đình Thương binh, liệt sĩ, gia đình có cơng cách mạng, mẹ VNAH,....; Các đoàn thể trong nhà trường thực hiện tốt công tác phối hợp, đặc biệt là chủ động trong các hoạt động bề nổi, các HĐ lớn của nhà trường. Ban đại diện eha mẹ HS của trường có những giải pháp tích cực, đóng góp cơng sức và tiền của vào các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thời cơ hướng GDNGLL, đặc biệt là hỗ trợ khen thưởng, huy động sự đóng góp của các mạnh thường quân; Các giải pháp về công tác phối hợp các lực lượng cần kết hợp đồng bộ với giải pháp về cơ sở vật chất, thiết bị, với việc phối kết hợp các lực lượng xã hội tham gia vào công tác GDHS, xây dựng tập thể HS, phát huy vai trò của tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Để hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thời cơ hướng GDNGLL có chất lượng, hiệu trưởng cần thực hiện đầy đủ các chức năng QLGD trong từng HĐ.

1.4.5. Quản lí cơng tác đánh giá, kiểm tra kết quả tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tại trường THCS

Đây là khâu cuối cùng trong chu trình quản lý của Hiệu trưởng trong công tác kiếm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp của giáo viên, học sinh trong nhà trường, đồng thời mở ra một chu trình quản lý mới. Cơng tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giúp Hiệu trưởng kịp thời phát hiện và điều chỉnh những lệch lạc, sai sót trong q trình thực hiện kế hoạch từ đó đưa ra những uốn nắn, sửa chữa càn thiết. Để làm tốt công tác này Hiệu trưởng cần:

- Xây dựng được các tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp sát với mục đích yêu cầu của từng hoạt động, trong từng thời điểm.

- Xây dựng lực lượng đánh giá có uy tín đối với từng hoạt động, việc đánh giá phải được thực hiện thường xuyên, liên tục trực tiếp hoặc gián tiếp để kịp thời phát hiện và điều chỉnh những lệch lạc, sai sót trong q trình thực hiện kế hoạch từ đó đưa ra những uốn nắn, sửa chữa cần thiết. Sử dụng nhiều hình thức đánh giá như: Sử dụng phiếu khảo sát, quan sát thực tế, trao đổi trực tiếp, hỏi ý kiến giáo viên, học sinh hoặc chuyên gia.

Kiểm tra hoạt động dạy học, giáo dục của GV đối với việc thực hiện các mục tiêu giáo dục của tố chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp. Đồng thời hiệu trưởng thường xuyên kiểm tra, xem xét việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên (thông qua việc kiểm tra bài soạn của GV, dự giờ giảng của GV ở những bài học có nội dung liên quan đến hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ...) để đảm bảo hiệu quả công việc đã đề ra, từng bước nâng cao chất lượng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trong nhà trường. Kiểm tra đánh giá về tinh thần thái độ, ý thức tham gia hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp của học sinh và mức độ đạt được về kiến thức, kỹ năng hành vi của học sinh. Sau khi kiếm tra đánh giá phải tổ chức rút kinh nghiệm, chỉ ra được những mặt đạt

được và chưa được của hoạt động, qua đó cơng nhận những giá trị và những đóng góp của các tập thể và cá nhân đối với hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp. Do vậy việc kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phải khách quan, chính xác, tồn diện, hệ thống, cơng khai, kịp thời, vừa sức và bám sát vào yêu cầu của chương trình, mục tiêu giáo dục cấp học. Trên cơ sở đó làm sáng tở thực trạng để điều chỉnh quá trình giáo dục, dạy học sao cho hợp lý và cuối cùng là thông tin kết quả này đến địa chỉ có nhu cầu.

Tóm lại quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp của học sinh ở trường THCS là một quá trình lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra được tiến hành bởi hiệu trưởng và CBQL trường học trong sự phối họp và phân công rõ ràng và đặc biệt phát huy vai trò của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nhà trường. Việc xác định các chức năng trong quá trình quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp khơng thể rạch rịi, riêng biệt từng chức năng mà là quá trình đan xen với nhau, kết họp để thực hiện mục tiêu cuối cùng của một quá trình quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường tốt nhất.

1.4.6. Quản lí điều kiện tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tại trường THCS

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tại các trường trung học cơ sở huyện bắc trà my tỉnh quảng nam (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)