CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.8. Tiêu chuẩn hóa quy trình in bao bì
1.8.1. Khái niệm
Tiêu chuẩn hóa quy trình cho in offset nghĩa là thiết lập những tiêu chuẩn mà dựa theo đó có thể phục chế sản phẩm một cách khách quan, dự đoán và kiểm soát được qua từng cơng đoạn trong suốt q trình:
Thống nhất cho q trình thơng tin giữa khách hàng và nhà in.
Giữa các bộ phận trong dây chuyền sản xuất.
Phục chế chỉnh xác.
Giảm lỗi phát sinh.
Giảm phế phẩm.
Giảm thời gian chuẩn bị.
Quy trình sản xuất in qua nhiều cơng đoạn mà mỗi cơng đoạn có nhiều bước cơng việc. Trong tiến trình sản xuất, lỗi khách quan và chủ quan có thể xảy ra, nếu khơng phát hiện lỗi trong quá trình sẽ dẫn đến lỗi ở sản phẩm cuối cùng. Các tiêu chí, thơng số kiểm tra theo từng bước cơng việc, trong từng cơng đoạn chính là tiêu chuẩn hóa theo q trình sản xuất.
1.8.2. Mục đích
Mục đích của tiêu chuẩn hóa quy trình in offset là cung cấp những thuận lợi về phương pháp làm việc theo chuẩn của công đoạn chế bản và in. Những chuẩn này được dùng chung cho tất cả các tài liệu cho việc sản xuất và được ràng buộc với
42
những thỏa thuận của quốc gia hoặc quốc tế. Viết bằng ngôn ngữ thông dụng, liên quan giữa nhà sản xuất và người sử dụng, khách hàng và nhà cung cấp. Những tiêu chuẩn cũng tạo ra chiến lược sản xuất cho cơng ty để thiết lập quy trình làm việc rõ ràng. Tiêu chuẩn hóa thành cơng sẽ làm giảm giá thành cho những sản phẩm thông dụng và cải tiến chất lượng, đáp ứng và tăng niềm tin với khách hàng.
Tiêu chuẩn hóa q trình phù hợp với thực tế:
Các bước công đoạn sau phải kiểm tra sản phẩm của công đoạn trước theo một thơng số và tiêu chí cho trước, qua mỗi bước cơng việc đều phải tuân thủ để loại bỏ lỗi phát sinh.
Tiêu chuẩn hóa phù hợp với từng điều kiện cụ thể.
Dựa trên một quy trình chung.
Xây dựng và chuẩn hóa cho từng bộ phận.
Phù hợp với trình độ và trang thiết bị.
Qua mỗi công đoạn sản phẩm được lượng hóa với thơng số cụ thể.
Đảm bảo mỗi công đoạn phải hồn chỉnh trước khi đưa qua cơng đoạn kế nhằm giữ sản xuất ổn định.
Vậy tiêu chuẩn hóa quy trình in offset là hiệu chỉnh thiết bị sử dụng các thông số canh chỉnh, xác định đường đặc trưng, tiêu chuẩn hóa quá trình, các thơng số đo. Phải quản lý từ cơng đoạn chế bản, in đến thành phẩm khơng bỏ sót bất cứ một công đoạn nào để mang lại chất lượng tốt nhất cho sản phẩm. Vì vậy từng bước cơng việc ln có thơng số, tiêu chí kiểm tra rõ ràng, quy trình sản xuất sẽ chặt chẽ và dễ kiểm sốt hơn.
Mỗi cá nhân đều có kiến thức, kỹ năng khác nhau dẫn đến các cách làm việc hồn tồn khác nhau. Quy trình giúp cho người thực hiện biết được trong quá trình sản xuất in họ thuộc bộ phận nào cần phải tiến hành những bước công việc nào, ra sao và kết quả đạt được kết hợp được với các bộ phận khác theo đúng trình tự. Trong quá trình sản xuất in: đầu ra của cơng đoạn này sẽ là đầu vào của cơng đoạn tiếp theo. Kiểm sốt được q trình thực hiện một lúc rất nhiều cơng việc. Một quy trình in là có sự liên kết chặt chẽ với nhau từ cơng đoạn này đến cơng đoạn khác, có tính logic, tuần tự. Quy trình có tốt hay khơng được đánh giá qua mức độ vận dụng vào thực tiễn và nâng cao được chất lượng của người thực hiện công việc.