1.8.3 .Các tiêu chí đánh giá bao bì
3.4. Đề xuất các quy trình giúp cải thiện chất lượng
3.4.1. Cải tiến quy trình sản xuất bao bì
Sau khi phân tích, đánh giá khả năng áp dụng ISO 9001- 2015 vào quy trình sản xuất hiện tại ở cơng ty và thơng qua q trình tiếp cận thực tế, nhận thấy các hoạt động xử lý sự cố khi phát sinh lỗi và hoạt động đánh giá các sự không phù hợp chưa hồn thiện. Trong q trình sản xuất, q trình in là là q trình khó kiểm sốt nhất, và phần trăm phế phẩm nhiều nhất. Vì vậy, cần phải đề xuất quy trình xử lý sản phẩm không phù hợp (ở đây sản phẩm khơng phù hợp của q trình in là các tờ in bị lỗi). Và trong quá trình in chịu nhiều biến đổi, các tác động khách quan và chủ quan. Người thợ in cần phải ghi chép, lưu trữ hồ sơ về các sự cố xảy ra trong quá trình sản xuất. Vì vậy, cần cải tiến quy trình để có thể đánh giá tốt các hoạt động, từ đó cải tiến khắc phục, nâng cao nâng suất và chất lượng sản phẩm.
68
69
3.4.2.Quy trình kiểm sốt sự khơng phù hợp
Như đã trình bày ở thực trạng, trong quá trình in xảy ra nhiều sự cố, dẫn đến các tờ in bị lỗi. Và khi áp dụng ISO 9001- 2015 vào tiêu chuẩn hóa q trình, chính là hành động liệt kê, phân tích các sự cố khơng phù hợp, từ đó có cách giải quyết cụ thể, đề xuất các phương án kiểm tra, phòng ngừa. Đây chính là tác dụng của ISO 9001- 2015 trong q trình thực hiện tiêu chuẩn hóa trong sản xuất.
Đề ra quy trình kiểm sốt sự khơng phù hợp, là lập quy trình áp dụng chung cho cả q trình sản xuất. Sau đây là phân tích cụ thể cho cơng đoạn in, và công đoạn kiểm tra sau khi thành phẩm.
Lưu ý: áp dụng cho tất cả cơng đoạn, nhưng phân tích dựa trên các cơng đoạn phát hiện sự không phù hợp nhiều nhất trong q trình sản xuất.
Mục đích
Qui định trách nhiệm và phương pháp kiểm soát các sản phẩm khơng phù hợp được phát hiện trong q trình kiểm tra chất lượng của, và trong quá trình sản xuất, áp dụng cụ thể là: công đoạn in và công đoạn kiểm tra sau khi thành phẩm
Phạm vi áp dụng
Áp dụng đối với tất cả sản phẩm không phù hợp bao gồm vật tư đầu vào, sản phẩm trong quá trình và sản phẩm cuối cùng của nhà máy: các lỗi tờ in trong quá trình in, các sự cố máy móc, thiết bị và sản phẩm sau khi thành phẩm.
Định nghĩa
Sản phẩm không phù hợp được hiểu là vật tư, nguyên liệu, bán sản phẩm và sản phẩm không phù hợp với yêu cầu về chất lượng, số lượng trong các tài liệu tương ứng do nhà máy phát hiện ra kể cả sản phẩm đã giao cho khách hàng.
Quy trình
Quy trình được trình bày dưới bảng sau đây, bao gồm các bước, phân công trách nhiệm và mô tả các bước.
Trong quá trình kiểm tra, sản xuất, lưu kho nếu phát hiện thấy sản phẩm không phù hợp thì người phát hiện phải để riêng, gắn nhãn nhận biết và thông báo trưởng đơn vị phụ trách để giải quyết.
70 Nếu số lượng sản phẩm khơng phù hợp ít hơn ngưỡng, mức độ sai lỗi nhẹ, thì phải thực hiện biện pháp sửa chữa ngay và ghi và sổ năng suất, sổ kiểm tra tương ứng.
71
Hình 3.2: Phiếu xử lý sản phẩm không phù hợp
Phiếu xử lý sản phẩm không phù hợp, miêu tả cụ thể nguyên nhân, và biện pháp xử lý các sản phẩm không phù hợp. Và lưu trữ hồ sơ các hoạt động xử lý không phù hợp bằng sổ theo dõi. Từ đó, có thể dễ dàng truy xuất đánh giá được các nguyên nhân lặp đi, lặp lại trong quá trình sản xuất, cụ thể ở đây là quá trình in.
72
SỔ THEO DÕI PHIẾU
XỬ LÝ SẢN PHẨM KHÔNG PHÙ HỢP
SỐ PHIẾU NGÀY MỞ NGÀY HOÀN
THÀNH NGÀY KẾT THÚC KẾT QUẢ SỐ PHIẾU
MỚI
Bảng 3.2:. Sổ theo dõi phiếu xử lý sản phẩm khơng phù hợp
3.4.3.Cải tiến quy trình kiểm tra vật liệu đầu vào
Kiểm soát vật liệu đầu vào là yếu tố tiên quyết ảnh hưởng đến q trình tiêu chuẩn hóa cơng ty. Hiện nay, cơng ty đang áp dụng một số tiêu chuẩn ngành trong quá trình sản xuất như: G7, ISO 12647- 2,… Phương pháp kiểm soát và hiệu chuẩn G7 yêu cầu tất cả các thiết bị trong quy trình cơng việc quản lý màu sắc, phải cài đặt giống nhau và cùng một mục tiêu. G7 cung cấp một quy trình khá đơn giản để đo tờ in và đưa ra quyết định sẽ làm thế nào để kiểm sốt nhiều biến cố vốn có trong q trình in. Khi một biến cố trong một hệ thống bắt đầu sai lệch khỏi mục tiêu, nó có thể được xác định và hiệu chuẩn lại. Đề xuất các thông số kiểm tra để tiêu chuẩn hóa hồn thiện.
Về quản lý màu sắc trong q trình in: cơng ty đạt chuẩn G7- phương pháp hiệu chỉnh cân bằng xám. Mặc dù phương pháp hiệu chuẩn G7 không yêu cầu giấy cụ thể, nhưng cần một số lưu ý:
73
G7 không bù trừ cho:
Vật liệu không đồng nhất
Qui trình in khơng ổn định
Kiểm sốt q trình in kém
Vì vậy, có thể nhận thấy khi áp dụng bất kì một tiêu chuẩn ngành nào cho quá trình sản xuất, đều cần phải đảm bảo vật liệu được kiểm tra tốt, và cụ thể ở đây là giấy in phải đạt chất lượng đồng nhất. Đề xuất cải tiến quy trình kiểm tra vật liệu hiện nay ở cơng ty, giúp cho q trình kiểm tra vật liệu khách quan hơn, để chất lượng vật liệu như giấy in phải đồng nhất. Từ đó, q trình tiêu chuẩn hóa khi áp dụng các tiêu chuẩn ngành sẽ dễ dàng hơn, quá trình phát hiện lỗi cũng có thể truy xuất nhanh hơn, vì đã loại bỏ được yếu tố do vật liệu.
Phương án đề xuất: quy trình hiện nay do nhà kho chịu trách nhiệm, đề xuất Phòng Quản lý chất lượng tham gia vào quy trình kiểm tra chất lượng.
Mục đích:
Đảm bảo nguyên liệu đầu vào đạt chất lượng trước khi đưa vào sản xuất nhằm: -Giảm sản phẩm kém chất lượng.
-Giảm thiểu việc sửa chữa, hoặc tiêu hủy.
Các chứng từ nhập hàng đầu vào như các loại giấy, mực được kiểm tra, lưu trữ để truy xuất nguồn gốc của sản phẩm.
Phạm vi áp dụng:
Tất cả các nguồn nguyên vật liệu đầu vào, bao gồm: giấy in, mực in, bảng kẽm, dung dịch làm ẩm,…
Trách nhiệm:
-Phòng Chất lượng (QA/QC) -Bộ phận Kho
Quy trình:
-Bước 1: Tiếp nhận thơng tin về lô hàng nhập
Nhận thông tin lô hàng nhập đã được cập nhật từ phịng Kế hoạch. Thơng tin tối thiểu gồm:
Tên vật tư
Số Hợp Đồng
Số lượng nhập
Thời gian tiếp nhận
Loại nguyên liệu
-Bước 2: Tiếp nhận nguyên liệu, chuẩn bị kiểm tra
74
-Dựa vào thông tin lô hàng nhập, bộ phận Kho sẽ kiểm tra số lượng, các chứng từ kèm theo lô hàng nhập, ngày chứng từ… và gắn "Thẻ vật tư" trên lô hàng nhập.
Tất cả thơng tin về hóa đơn, và các chứng từ có liên quan đến lô hàng nhập để xác nhận rằng: ngày, số lượng, và nội dung mô tả lô hàng nhập phải khớp với chứng từ nhập hàng.
Nếu khơng trùng thì báo KCS lập báo cáo sự khơng phù hợp -chuyển về phịng Kinh doanh, yêu cầu nhà cung cấp phải cung cấp đủ thông tin.
- Tổ QC chuẩn bị đầy đủ các hồ sơ, tài liệu, dụng cụ đo - Kiểm phù hợp với nguyên nguyên vật liệu để tiến hành kiểm hàng
Bảng hướng dẫn kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào
Biên bản kiểm tra nguyên liệu đầu vào
Bảng chi tiết vật liệu
Bảng xác nhận nhãn
Bảng tóm tắt kiểm nghiệm
Bảng phân tích rủi ro trong sản xuất
Thiết bị, dụng cụ đo kiểm đã được hiệu chuẩn và cịn hiệu lực: máy đo độ bóng, độ trắng, độ ẩm,.. - tham khảo "danh mục thiết bị, dụng cụ đo kiểm"
Thước : thước đo chân pallet, thước kéo, thước đồng hồ đo độ dày. - Bước 3: Tiến hành kiểm tra
Tùy vào nguyên vật nhập, nhân viên tổ QC thực hiện việc kiểm tra dựa vào những điểm kiểm tra, tiêu chuẩn trong các Biên bản Kiểm tra và Hướng dẫn kiểm tra.
Nhân viên QC phải thực hiện kiểm tra theo thứ tự từng mục cho từng loại nguyên phụ liệu.
Dùng thiết bị, dụng cụ kiểm tra để kiểm tra kích thước, độ dày của giấy và định lượng,...
Kiểm tra các thông số trên thông tin nhập và bên đối tác Sau khi kiểm tra
Nếu đánh giá lô hàng là Đạt
Xác nhận vào phiếu kiểm tra
Thông báo cho bộ phận Kho để nhân viên nhập hàng vào kho. Nếu đánh giá lô hàng là Không Đạt :
Xác nhận vào phiếu kiểm tra
75 Thông báo cho bộ phận Kho để tạm ngưng nhập hàng vào kho.
Chuyển phiếu NCR cho phịng Kế hoạch để trình lên Ban Giám Đốc. - Bước 4: Xử lý sự khơng phù hợp (nếu có)
Phịng Chất lượng và các bộ phận liên quan tiến hành triển khai thực hiện việc xử lý sự không phù hợp thông qua xét duyệt, quyết định của Ban Giám Đốc, áp dụng "Quy trình kiểm sốt sự khơng phù hợp”
- Bước 5: Tái kiểm tra (nếu có)
Nếu quyết định xử lý của Ban Giám Đốc là "tái kiểm" được ghi trên " Bản báo cáo sự khơng phù hợp"- phiếu NCR thì phịng Chất lượng tiến hành việc tái kiểm lô hàng nhập.
Sau khi kiểm tra
- Nếu đánh giá lô hàng là Đạt
Xác nhận vào phiếu kiểm tra
Thông báo cho bộ phận Kho để nhân viên nhập hàng vào kho.
- Nếu đánh giá lô hàng là Không Đạt :
Xác nhận vào phiếu kiểm tra
Lập "Báo cáo sự không phù hợp"- phiếu NCR lần 2
Thông báo cho bộ phận Kho để nhân viên Kho chuyển sang kho/khu vực Hàng Khơng Đạt
Chuyển phiếu NCR cho phịng Kế hoạch để trình lên cho Ban Giám Đốc xét duyệt.
76
Bảng 3.3:Biên bản kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào- Bước 6: Nhập kho - Bước 6: Nhập kho
Bộ phận Kho tiến hành nhập hàng hóa, nguyên phụ liệu vào Kho/khu vực phù hợp
- Bước 7: Lưu hồ sơ
BIÊN BẢN KIỂM TRA NGUYÊN VẬT LIỆU ĐẦU VÀO
Ngày nhập kho:........./.........../........ Ngày kiểm tra:........./.........../......... Tên hàng........................................ Mã hàng: ..................................... Tên vật liệu: .................................. Mã số NCC IKEA: Tên nhà cung cấp: .................................................................... Nhãn tuần/Date stamp / số lô / ngày sản xuất : .................................................................... Số đơn hàng: ............................................. Hiệu lực kiểm nghiệm: ................................. Số lượng nhập/Quantity: .............................. Kiểm hàng thường Tái kiểm
Tình trạng hàng hóa/ phương tiện vận chuyển: ........................................................
Hạng mục
kiểm tra / Kế hoạch kiểm tra Mô tả Lỗi / Ghi chú
Giấy Couche Mực in Bảng kẽm Tổng cộng / Total: Kết quả: ĐẠT KHÔNG ĐẠT Kế hoạch khắc phục/ngăn Kếtluận/Conclusion: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ........
77
Kết thúc việc kiểm tra, nhân viên tổ QC sẽ lưu mẫu, lưu hồ sơ -tài liệu liên quan đến lô hàng nhập để lưu trữ, bảo quản tại phịng Chất lượng. Sau đó, áp dụng "Quy trình kiểm sốt tài liệu”
3.4.4.Kết luận
Thơng qua việc đề xuất các quy trình trên, giúp cải tiến cơng tác quản lý các rủi ro trong quá trình sản xuất, giúp tiết kiệm thời gian và cơng sức, đây cũng chính là điểm nổi bật của ISO 9001- 2015 khác so với các phiên bản trước đó. Các quy trình được mơ tả cụ thể, thơng qua việc giải quyết, phân tích, phịng ngừa, khắc phục lỗi, sự cố. Sau một thời gian áp dụng, có thể cải thiện năng suất. Chính các hồ sơ lưu trữ các sự không phù hợp, giúp cho người trực tiếp sản xuất, có thể nắm được tình hình, từ đó góp phần xây dựng trong q trình cải tiến các thơng số tiêu chuẩn hóa cho cơng đoạn sản xuất của cơng ty. Và thơng qua đó, có thể đánh giá được thơng số kiểm sốt nào chưa tốt, đối tượng nào cần cải tiến trong quá trình
Phần tiếp theo, dựa trên các quá trình trên, và đánh giá thực trạng ở chương 2, sẽ đề xuất một số thơng số kiểm tra để q trình sản xuất được tốt hơn.
3.5.Đề xuất tiêu chuẩn hóa để nâng cao chất lượng in
3.5.1.Phương hướng kiểm soát
Tiêu chuẩn là hướng dẫn, quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, vật tư, quá trình, mơi trường và các đối tượng khác trong hoạt động sản xuất nhằm nâng cao chất lượng của các sản phẩm in nhiều màu. Dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng in, phương hướng để kiểm soát và thiết lập khung thông số kỹ thuật theo các tiêu chuẩn của thế giới cho tồn bộ q trình được mơ tả như hình.
Hình 3.3: Phương hướng kiểm sốt theo cơng đoạn
Tiêu chuẩn là hướng dẫn, quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, vật tư, q trình, mơi trường và các đối
78
tượng khác trong hoạt động sản xuất nhằm nâng cao chất lượng của các sản phẩm in nhiều màu. Trong q trình phân tích trên, và dựa trên tình hình thực tế tại cơng ty, tiêu chuẩn hóa quy trình cơng ty đã làm tương đối tốt, tuy nhiên nhiên vẫn còn một số yếu tố cần cải thiện để quy trình sản xuất có thể hồn thiện hơn. Ở phần này, đề xuất tiêu chuẩn kiểm tra riêng lẻ cho các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng trong q trình in mà cơng ty chưa thực hiện tốt. Hoạt động đề xuất này, chính là một phần trong công tác quản lý chất lượng theo ISO 9001- 2015 “Lên kế hoạch- Thực hiện- Kiểm Tra- Cải tiến”.
3.5.2.Tiêu chuẩn hóa các thơng số ảnh hưởng đến q trình in
Thông qua các hoạt động xây dựng cải tiến quy trình trên, song song đó đánh giá các thơng số kiểm tra cụ thể ở từng cơng đoạn, từ đó, đề xuất các thơng số tiêu chuẩn hóa cho các đối tượng chưa được tiêu chuẩn, tập trung vào các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng in:
3.5.2.1.Vật liệu giấy
Kiểm tra các tính chất quang học của giấy trước khi in nhằm đảm bảo được khả năng phục chế được của bài mẫu trên nền vật liệu đó (độ tương phản in, sự xuyên thấu qua mặt trái của bề mặt vật liệu…)
Kiểm tra, đo đạc các thông số cấu trúc của giấy (định lượng, độ dày, tính đồng nhất cấu trúc giấy, độ bóng, độ trắng…) để thiết lập tiêu chuẩn hóa cho các lần tái bản khác nhau.
Tính chất bề mặt vật liệu về độ nhẵn, độ bền, độ biến dạng cơ học nhằm đảm bảo sự tiếp xúc hồn tồn với khn và sự chính xác về hình ảnh khi in. Các thông số kiểm tra giấy công ty áp dụng ISO 12647- 2, được mô tả cụ thể trên tài liệu hướng dẫn của công ty.
Như phần đánh giá ở chương 2, vật tư mà kiểm sốt tốt thì về mặt kinh tế là giảm thiểu rất nhiều về hao tổn tiền mà các doanh nghiệp phải bỏ ra về vấn nạn vật tư bị lãng phí và sử dụng khơng đúng cách. Đề xuất áp dụng nguyên tắc FIFO:
Quy tắc FIFO (First in First out): là nguyên tắc nhập trước - xuất trước được ứng dụng trong lĩnh vực quản lý hàng hóa trong các nhà máy, xí nghiệp… Theo đó, những lơ hàng được nhập vào kho trước sẽ được xuất kho trước Với nguyên tắc FIFO, nhân viên kho cần phải sắp xếp hàng theo chiều ưu tiên từ cửa kho tiến dần vào trong, tầng dưới trước tầng trên sau… Mỗi lô hàng cần phải được ghi thẻ kho