.5 Phân tích thang đo sự gắn kết nhân viên

Một phần của tài liệu Tác động của các yếu tố tạo động lực tới sự gắn kết trong công việc của người lao động các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: Trường hợp điển hình Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam (Trang 76)

Biến quan sát N Min Max Mean DeviationStd. Mean - Thang đo

Tơi muốn gắn bó lâu dài với

cơng ty của mình 211 2 5 3.20 .917

3.32

Tơi ln cống hiến hết mình

cho cơng việc 211 1 5 3.16 .884 Tơi tập trung và hồn thành

cơng việc bằng cả trí lực và tâm lực

211 2 5 3.67 .965 Tôi thấy tràn đầy năng lượng

để hồn thành cơng việc của mình

211 1 5 3.24 .978

Đối với thang đo sự gắn kết nhân viên, quan điểm của người trả lời có sự khác biệt từ mức 2 đến mức 5, có thể thấy khơng có biến quan sát nào bị đánh giá trung bình thấp hơn 3, và biến quan sát “Tơi tập trung và hồn thành cơng việc bằng cả trí

lực và tâm lực” được đánh giá trung bình cao nhất (3.67). Điều này dễ lý giải bởi môi

trường làm việc cường độ cao, và tại giai đoạn này có nhiều dự án cần sự sáng tạo và đóng góp của nhân viên, do đó tập trung làm tốt cơng việc cũng như dành nhiều tâm huyết để cải tiến hiệu quả làm việc, nâng cao kết quả kinh doanh là điều mà nhân viên đều hướng tới. Mức trung bình của thang đo đạt 3.32, cho thấy mức độ gắn kết khơng thấp nhưng cần được cải thiện.

Bảng 4.6 Phân tích thang đo văn hóa cơng ty

Biến quan sát N Min Max Mean Std. Deviation

Mean - Thang

Ý kiến của tôi luôn được ghi

nhận 211 1 5 3.96 .930

3.77

Công ty tôi đề cao việc đánh giá cơng bằng dựa trên thành tích

211 1 5 4.21 .928 Mơi trường làm việc của tơi rất

an tồn 211 1 5 3.92 .968

Công ty tôi tôn trọng yếu tố đa

dạng và hội nhập 211 1 5 3.49 .824 Công ty tôi chú trọng đến hoạt

động trách nhiệm xã hội 211 1 5 3.53 .863 Ban lãnh đạo công ty tạo sự tin

tưởng cho nhân viên 211 1 5 3.51 .847

Đối với thang đo văn hóa cơng ty, có thể thấy khơng có biến quan sát nào bị đánh giá trung bình thấp hơn 3, đặc biệt biến “Công ty tôi đề cao việc đánh giá cơng

bằng dựa trên thành tích” được đánh giá trung bình 4.21, điều này hợp lý do biến này

dễ dàng được quan sát và hàng năm mọi nhân viên đều được trải qua. Cơng ty Carlsberg Việt Nam có hệ thống lương, thưởng được xây dựng theo chuẩn của Mercer, đảm bảo công bằng trong và công bằng ngồi, kết quả đánh giá thành tích hàng năm sẽ xác định mức điều chỉnh lương, và có hai chỉ tiêu cá nhân sẽ xác định mức thưởng thành tích. Tất cả nhân viên cơng ty đều được áp dụng dựa trên hệ thống đó, thời gian làm việc từ năm trước nếu rơi vào thời điểm đánh giá mặc định thì năm nay sẽ được tính để tăng lương bù. Mức trung bình của thang đo đạt 3.77, cho thấy văn hóa cơng ty mạnh ở mức khá, có nhiều cơ hội để cải thiện.

Bảng 4.7 Phân tích thang đo niềm tự hào

Biến quan sát N Min Max Mean DeviationStd.

Mean - Thang

đo

Tôi sẵn sàng giới thiệu người

quen vào làm việc tại công ty 211 1 5 3.59 .859

3.73

Tơi tự hào vì sản phẩm/ dịch

Tơi khơng sử dụng sản phẩm

của đối thủ 211 1 5 3.61 .851 Tôi sẵn sàng kể về cơng ty

mình với người khác 211 1 5 3.60 .852 Tơi hiếm khi nghĩ đến việc tìm

một cơng việc mới ở công ty khác

211 1 5 3.61 .900

Đối với thang đo niềm tự hào, các biến quan sát cơ bản khơng có sự chênh lệch khác biệt về nhận định của người trả lời, tuy nhiên có một biến “Tơi tự hào vì sản phẩm/ dịch vụ mà cơng ty tơi cung cấp” có mức độ nhận định trung bình đạt 4.22,

cho thấy nhân viên đang nhìn nhận hình ảnh thương hiệu sản phẩm của cơng ty rất tốt. Theo đuổi phương châm “Probably the best Beer in the world”, Tập đoàn Carlsberg chú trọng đầu tư truyền đạt tới nhân viên ý nghĩa nhân văn của các sản phẩm, đưa đến những góc nhìn tích cực và những đóng góp của Tập đồn cho thế giới, khiến cho rào cản về việc làm việc cho một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh sản phẩm có cồn giảm đi, và nhân viên tự hào vì cơng việc của họ, và luôn tin rằng tại một chừng mực nhất định, bia không phải một sản phẩm có hại. Thang đo này được đánh giá trung bình 3.72, nhìn chung cho thấy niềm tự hào của nhân viên với cơng ty là khá tốt, cơng ty cần có những hoạt động duy trì để khơng làm suy giảm lịng tự hào.

Bảng 4.8 Phân tích thang đo ý nghĩa của công việc

Biến quan sát N Min Max Mean Std. Deviation

Mean - Thang

đo

Công việc của tôi truyền cảm

hứng cho tôi mỗi ngày 211 1 5 2.83 .980

3.44

Công việc của tôi cho tôi

nhiều cơ hội sáng tạo 211 1 5 2.90 .988 Công việc của tôi đủ thách

thức để tôi cố gắng 211 1 5 3.72 .842 Công việc của tôi giúp phát

Đối với thang đo ý nghĩa cơng việc, có hai biến quan sát được nhận định thấp hơn 3, đó là “Cơng việc của tơi truyền cảm hứng cho tôi mỗi ngày” và “Công việc của tôi cho tôi nhiều cơ hội sáng tạo”. Điều này xuất phát từ việc cường độ làm việc

của nhân viên Carlsberg Việt Nam nói riêng và nhân viên của các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi nói chung, do số lượng nhân sự được tinh giản nên nhân viên có xu hướng phải làm rất nhiều việc, và phải làm rất nhanh thì mới có thể hồn thành theo thời hạn được giao. Bên cạnh đó, thơng thường các Tập đồn nước ngồi đã phát triển hàng trăm năm, do đó hệ thống làm việc của họ tương đối chỉn chu và hoạt động nhịp nhàng, do đó cơ hội sáng tạo trong công việc không phong phú và nhiều như các doanh nghiệp khởi nghiệp hay những công ty nhỏ lẻ trong nước. Tuy nhiên, biến quan sát “Công việc của tôi giúp phát huy các thế mạnh của tôi” lại được nhận định khá cao 4.29 cho thấy vì cường độ làm việc cao, khối lượng cơng việc nhiều nên nhân viên được thỏa sức thể hiện bản thân, và có cơ hội chứng minh năng lực của mình trong nhiều dự án. Thang đo này được đánh giá trung bình 3.44, nhìn chung cho thấy sự đồng tình về ý nghĩa cơng việc đối với người trả lời ở mức khá, có thể cải thiện thêm để gia tăng sự hài lòng và gắn kết.

Bảng 4.9 Phân tích thang đo sự cơng bằng về công việc

Biến quan sát N Min Max Mean DeviationStd.

Mean - Thang

đo

Tôi được đánh giá đúng với

thực lực và kết quả làm việc 211 1 5 3.45 .846

3.19

Cơ hội phát triển công bằng với mọi nhân viên trong công ty tôi

211 1 5 2.74 .948 Cơng ty có tiêu chuẩn thực

hiện cơng việc rõ ràng 211 1 5 3.37 .826 Các quy trình nội bộ cơng ty

được thực hiện nhất quán 211 1 5 3.21 .789

Đối với thang đo sự công bằng về cơng việc, có một biến quan sát được nhận định trung bình thấp hơn 3 đó là “Cơ hội phát triển công bằng với mọi nhân viên trong cơng ty tơi”. Hiện tại, các chương trình thăng tiến cơng ty có xây dựng tuy nhiên

viên chưa được truyền thơng nhiều, ngồi ra quy trình thực hiện ứng tuyển nội bộ hay thăng tiến còn phụ thuộc nhiều vào chỉ định của các bộ phận, dẫn đến nhân viên nhiều khi cảm thấy không công bằng do thông tin chưa rõ ràng. Bộ phận Nhân sự đã cải thiện việc truyền thơng tuy nhiên vẫn chỉ có một kênh truyền thơng chính là thư điện tử tồn cơng ty do đó nhiều nhân viên ngoài thị trường hoặc những người thường xuyên nhận nhiều email sẽ không nhận được thông tin về các cơ hội phát triển này kịp thời. Thang đo này được đánh giá trung bình 3.19, nhìn chung cho thấy sự cơng bằng cần phải cải thiện trong cơng ty.

Bảng 4.10 Phân tích thang đo sự kết nối

Biến quan sát N Min Max Mean DeviationStd.

Mean - Thang

đo

Tơi hiểu rõ mình được kỳ

vọng gì trong cơng việc 211 1 5 3.56 .839

3.21

Tôi được cung cấp đủ thơng tin để thực hiện cơng việc của mình

211 1 5 2.73 .940 Quản lý chủ động trao đổi

thông tin với tôi một cách rõ ràng

211 1 5 2.77 1.021 Bản mô tả công việc của tôi rất

rõ ràng 211 1 5 2.78 1.046 Tự do bày tỏ nguyện vọng

được khuyến khích ở cơng ty tơi

211 1 5 3.56 .822 Tơi có thể thẳng thắn góp ý

với quản lý trực tiếp khi cần thiết

211 1 5 3.54 .829 Thông tin trong công ty được

truyền đạt theo quy trình nhất quán

211 1 5 3.52 .795

Đối với thang đo sự kết nối, có bốn trên bảy biến quan sát đạt mức nhận định trung bình trên 3.5, cho thấy thực trạng ở mức chấp nhận được. Tuy nhiên có đến 3 biến

chỉ đạt được mức nhận định dưới 2.8, bao gồm “Tôi được cung cấp đủ thông tin để

thực hiện cơng việc của mình”, “Quản lý chủ động trao đổi thông tin với tôi một

cách rõ ràng” và “Bản mô tả công việc của tôi rất rõ ràng”. Điều này rõ ràng xuất

phát từ hệ thống thiết kế công việc và mơ tả cơng việc. Như đã trình bày ở trên, do số lượng nhân sự tinh giản dẫn đến một nhân viên sẽ làm việc với phạm vi công việc lớn nên sẽ khó có bản mơ tả cơng việc nào ghi nhận được tất cả trách nhiệm mà một nhân viên tại một vị trí nhất định, điều này bước đầu khiến cho nhân viên cảm thấy họ phải làm nhiều hơn những gì đã thỏa thuận.

Ngồi ra, do làm việc tại thị trường trong nước nhưng hoạt động của công ty sẽ đi theo phần lớn kế hoạch triền khai tập trung từ tập đoàn, và hiện tại sự kết nối giữa bộ máy trong nước và bộ máy tập đoàn chưa vững chắc, dẫn đến nhiều thông tin được truyền đạt không đầy đủ, không kịp thời, hoặc thời gian họp không phù hợp múi giờ địa phương. Bản thân người quản lý cũng bị động do đó nhân viên của họ cũng cảm thấy đôi khi các dự án, nhiệm vụ không rõ ràng về mặt mục tiêu, kế hoạch. Mức trung bình của thang đo được đánh giá 3.21, nhìn chung cho thấy cần phải chú trọng cải thiện phần này.

Bảng 4.11 Phân tích thang đo sự ghi nhận và tạo ảnh hưởng

Biến quan sát N Min Max Mean DeviationStd.

Mean - Thang

đo

Tơi thấy có sự liên kết giữa kết

quả làm việc và việc ghi nhận 211 1 5 2.73 .939

3.53

Cơng ty tơi có chương trình

vinh danh dành cho nhân viên 211 1 5 4.19 .911 Cơng ty tơi khuyến khích ghi

nhận giữa đồng nghiệp với nhau

211 1 5 3.62 .787 Việc ghi nhận và tuyên dương

được thực hiện kịp thời 211 2 5 3.61 .782 Tơi hiểu rõ mình cần làm gì để

Mục tiêu của tôi được thiết lập

rõ ràng 211 1 5 2.68 .951 Tơi hiểu rõ mục tiêu của mình

và kỳ vọng của tổ chức dành cho tôi

211 1 5 3.54 .829 Đạt được các cột mốc giúp tơi

có động lực làm việc 211 1 5 4.29 .866 Tơi được cung cấp sự hỗ trợ để

hồn thành mục tiêu của mình 211 1 5 3.55 .834

Đối với thang đo sự ghi nhận và tạo ảnh hưởng, mức trung bình đạt 3.53, nhìn chung cho thấy sự ghi nhận và tạo ảnh hưởng chưa được đánh giá nổi bật đối với người trả lời, còn cần phải cải thiện thêm. Có hai biến quan sát đạt được sự đồng thuận cao đó là “Cơng ty tơi có chương trình vinh danh dành cho nhân viên” “Đạt được các cột mốc giúp tơi có động lực làm việc”. Hiện tại, Carlsberg Việt Nam có rất

nhiều chương trình vinh danh cho nhân viên từ hàng ngày, hàng tháng, hàng quý đến hàng năm. Công ty xây dựng trang khen thưởng trực tuyến e-Recognition với cơng cụ e-Thankyou, trong đó mỗi người quản lý được cấp một quỹ điểm để trao tặng cho nhân viên, đồng nghiệp ngang cấp mỗi khi họ cảm thấy cần phải tuyên dương. Việc trao tặng này được thực hiện tùy theo tình huống, tùy người quản lý và điểm khen thưởng có thể đổi được sang ví điện tử để người nhận tiêu dùng cá nhân.

Hàng tháng, công ty vinh danh nhân viên xuất sắc bộ phận kinh doanh, được gọi là các “Hoa bia xanh” đã có thành tích xuất sắc trong việc đạt vượt doanh thu, tỉ lệ viếng thăm khách hàng, mở mới... và chương trình thưởng hiệu suất cho các dây chuyền ở nhà máy. Hàng quý, công ty vinh danh nhân viên xuất sắc quý, đề cử lấy từ các bộ phận trong công ty và bộ phận Nhân sự đại diện xét điểm, Tổng giám đốc phê duyệt. Cuối năm, công ty vinh danh các cá nhân, tập thể xuất sắc và những người đã có trịn mỗi 5 năm cống hiến (5, 10, 15... năm). Riêng năm 2020 công ty đã vinh danh 17 anh, chị có 30 năm cống hiến cho cơng ty. Chính vì số lượng chương trình vinh danh nhiều nên nhân viên cảm thấy mỗi cột mốc đạt được lại giúp họ có động lực hơn, do được cơng ty ghi nhận và tuyên dương.

Tuy nhiên, có hai biến quan sát đạt được sự đồng thuận thấp đó là “Tơi thấy có

sự liên kết giữa kết quả làm việc và việc ghi nhận” và “Mục tiêu của tôi được thiết

lập rõ ràng”. Điều này cho thấy mặc dù các chương trình vinh danh được thực hiện

nhiều nhưng tiêu chí và phương thức trao giải có thể có sự khơng minh bạch, dẫn đến một số nhân viên cảm thấy khơng xứng đáng. Việc có thể tạo ra sự ảnh hưởng trong công việc một phần xuất phát từ việc nắm rõ các mục tiêu cá nhân, tuy nhiên hoạt động thiết lập mục tiêu đầu năm được thực hiện chưa thực sự sâu sát, và nhân viên đơi khi khơng có cơ hội được làm rõ những nhiệm vụ mình được giao.

Bảng 4.12 Phân tích thang đo cơ hội phát triển sự nghiệp

Biến quan sát N Min Max Mean DeviationStd.

Mean - Thang

đo

Cơng ty khuyến khích tơi chuẩn bị kế hoạch phát triển cá nhân

211 2 5 4.31 .876

3.43

Tơi được khuyến khích cải tiến

kỹ năng và bổ trợ kỹ năng mới 211 1 5 3.63 .831 Quản lý của tôi đề cao việc học

hỏi 211 1 5 2.82 1.009

Tôi được cung cấp thơng tin

kịp thời về các vị trí trống 211 1 5 2.78 .992 Tơi có thể nhìn thấy mục tiêu

của mình trong 2 năm tới 211 1 5 3.60 .858

Đối với thang đo cơ hội phát triển cơ hội sự nghiệp, mức trung bình của thang đo đạt 3.43, nhìn chung cho thấy cơ hội phát triển sự nghiệp chưa được đánh giá quá cao tại công ty. Biến quan sát “Cơng ty khuyến khích tơi chuẩn bị kế hoạch phát

triển cá nhân” nhận được sự đồng thuận cao 4.31, điều này xuất phát từ việc từ năm

2020 cơng ty đã tiến hành đào tạo về Hành trình phát triển nghề nghiệp, trong đó giới thiệu quy trình thiết lập kế hoạch phát triển cá nhân của nhân viên, vai trò của nhân viên, quản lý và bộ phận Nhân sự trong quy trình này và tần suất rà sốt kế hoạch để đảm bảo kế hoạch được thực hiện.

Tuy nhiên có hai biến “Quản lý của tôi đề cao việc học hỏi” “Tôi được cung cấp thông tin kịp thời về các vị trí trống” có độ đồng thuận thấp dưới 3, lý do vì

từ năm 2018 trở về trước, Carlsberg Việt Nam khơng có kế hoạch đào tạo hàng năm, khơng có các lớp đào tạo về kỹ năng mềm cho nhân viên, do đó quản lý khơng có thói quen cử nhân viên đi học. Đến các năm gần đây, bộ phận Nhân sự đã đầu tư một số khóa học thì gặp nhiều khó khăn trong việc bộ phận cử người đi học do các cấp quản lý không đề cao việc này, nên không đồng ý cho nhân viên dừng làm việc để tham gia

Một phần của tài liệu Tác động của các yếu tố tạo động lực tới sự gắn kết trong công việc của người lao động các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: Trường hợp điển hình Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w