Thang đo CA CR AVE
1. Niềm tự hào 0.832 0.888 0.665 2. Ý nghĩa công việc 0.829 0.886 0.660 3. Sự công bằng 0.829 0.886 0.660 4. Sự kết nối 0.908 0.927 0.645 5. Sự ghi nhận và tạo ảnh hưởng 0.920 0.934 0.612 6. Phát triển sự nghiệp 0.826 0.884 0.658 7. Phong cách cá nhân 0.814 0.878 0.642 8. Phong cách lãnh đạo 0.902 0.922 0.630 11. Văn hóa cơng ty 0.851 0.893 0.627 12. Sự gắn kết trong cơng việc 0.718 0.876 0.780
Chú thích: CA - Cronbach Anpha; CR - Composite Reliability; AVE - Average Variance Extracted
Theo các định nghĩa bên trên, CA, CR và AVE được sử dụng để chứng minh cho độ tin cậy và tính hợp lệ của các thang đo thành phần trong mơ hình. Các giá trị thu được đều đáp ứng tiêu chí của các chỉ số và vượt qua ngưỡng tối thiểu của các chỉ tiêu đo lường này (Hair và cộng sự, 2014). Với 12 nhân tố được đưa vào phân tích và 55 biến quan sát, kết quả cho thấy tất cả các thang đo có độ tin cậy do chỉ số Cronbach Anpha đều lớn hơn 0,7, độ tin cậy tổng hợp Composite Reliability cũng đều lớn hơn 0,7 và phương sai trích (AVE) đều lớn hơn 0,5. Với số liệu thu được, có thể khẳng định các thang đo đều đạt được độ tin cậy và có tính hội tụ.
4.4.2.2 Kiểm định độ phân biệt
Kiểm định độ phân biệt (Discriminant Validity) là xem xét mức độ khác biệt trong thực nghiệm giữa các nhân tố của mơ hình nghiên cứu với nhau. Fornell và cộng sự (1981) đề xuất rằng căn bậc hai của phương sai trích của mỗi nhân tố phải được so sánh với hệ số liên hệ giữa nhân tố đó với từng nhân tố có phản ánh quan hệ trong mơ hình, và đảm bảo hệ số liên hệ có giá trị nhỏ hơn.
Như vậy, để kiểm định độ phân biệt, nghiên cứu tiến hành so sánh mối quan hệ giữa các nhân tố (Latent Variable corelations) với phương sai trích AVE. Kết quả phân
tích cho thấy căn bậc hai AVE của mỗi nhân tố đều lớn hệ số liên hệ giữa nhân tố đó và các nhân tố khác. Như vậy mẫu nghiên cứu đảm bảo độ phân biệt của các nhân tố đo lường.