Trong thời kỳ đầu đổi mới, thể chế chính trị được đổi mới theo hướng tinh gọn, phân định rõ ràng nhiệm vụ, chức năng giữa các tổ chức, cơ quan

Một phần của tài liệu Bài giảng học phần Hệ thống CTVN (Trang 136 - 138)

IV. Một số nhận xét về thể chế chính trị giai đoạn 1975-

4. Trong thời kỳ đầu đổi mới, thể chế chính trị được đổi mới theo hướng tinh gọn, phân định rõ ràng nhiệm vụ, chức năng giữa các tổ chức, cơ quan

gọn, phân định rõ ràng nhiệm vụ, chức năng giữa các tổ chức, cơ quan

Bước sang giai đoạn 1986 – 1992, mặc dù các thế lực thì địch chống phá quyết liệt, phong trào cộng sản quốc tế suy yếu nghiêm trọng, khủng hoảng kinh tế - xã hội trong nước lên đến đỉnh điểm, cơ chế thị trườn còn là vấn đề mới mẻ, chưa có tiền lệ…, song với bản lĩnh của mình, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo đất nước tiếp tục vũng ước đi lên CNXH. Chế độ XHCN ở nước ta không những đã trụ vững vượt qua nấc thang hiểm nghèo của tình thế các mạng, mà Nhà nước còn được củng cố, lớn mạnh hơn. Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội tiếp tục được kiện toàn. Những thành tự đạt được trong đổi mới tổ chức và hoạt động của Nhà nước có tác động mạnh tới thực tiễn phát triển đất nước, đời sống chính trị, kinh tế - xã hội đã từng bước được dân chủ hóa, cơ chế kế hoạch hóa tập trung bị xóa bỏ căn bản, cơ chế thị trường dược xác lập, chính trị ổn định, chủ quyền dân tộc và an ninh quốc gia được bảo vệ vững chắc.

Tuy chưa thực hiện được cuộc cải cách lớn về bộ máy nhà nước như Nghị quyết Đại hội VI của Đảng đề ra, song những thành tựu trong giai đoan 1986 – 1992đã tạo ra bước ngoặt quyết định trên con đường đi lên CNXH ở Việt Nam, khẳng định đường lối đổi mới của Đảng là đúng đắn.

137

CÂU HỎI THẢO LUẬN, ÔN TẬP

1. Nhận xét, đánh giá về hệ thốngchính trị Việt Nam thời kỳ 1945 - 1954. 2. Nhận xét, đánh giá về hệ thốngchính trị Việt Nam thời kỳ 1954 - 1975. 3. Nhận xét, đánh giá về hệ thốngchính trị Việt Nam thời kỳ 1975 - 1992.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

5. Vũ Minh Giang (Chủ biên), Những đặc trưng cơ bản của bộ máy quản lý đất nước và hệ thống chính trị nước ta trước thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008.

6. Trần Đình Hoan (Chủ biên), Quan điểm và nguyên tắc đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam giai đoạn 2005 – 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008.

7. Nguyễn Duy Quý (Chủ biên), Hệ thống chính trị nước ta trong thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008.

8. Lê Minh Thông (Chủ biên), Cơ sở lý luận về tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007.

138

Chương 4

HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM TỪ NĂM 1992 ĐẾN NAY VÀ QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

(Tổng số giờ: 13; Lý thuyết: 09; Thảo luận: 04; Kiểm tra: 01)

Một phần của tài liệu Bài giảng học phần Hệ thống CTVN (Trang 136 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)