Hệ thốngchính trị Việt Nam giai đoạn 1954

Một phần của tài liệu Bài giảng học phần Hệ thống CTVN (Trang 94 - 95)

1. Hồn cảnh lịch sử

a) Tình hình thế giới

Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, các nước đế quốc thực hiện chiến lược “diễn biến hịa bình”, tấn cơng bằng con đường hịa bình chống phá các nước xã hội chủ nghĩa, phong trào cộng sản và công nhân thế giới. Chúng tiến hành cuộc chạy đua vũ trang, gây chiến tranh ở Triều Tiên và Việt Nam, đe dọa quân sự các nước xã hội chủ nghĩa khác.

Vào những năm 50 thế kỷ XX, hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa đã có những bước phát triển đáng kể. Liên Xơ bị thiệt hại trong chiến tranh nhưng nền kinh tế phục hồi nhanh chóng về mọi mặt. Cùng với Liên Xơ, các nước xã hội chủ nghĩa Đơng Âu đã hồn thành cơng cuộc hợp tác hóa nơng nghiệp và bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội với quy mô lớn. Năm 1955, tổ chức Hiệp ước Vacsxava được thành lập, mang tính chất một liên minh phịng thủ về quân sự - chính trị của Liên Xơ và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu nhằm đối trọng lại NATO. Đồng thời, phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc đang phát triển sâu rộng ở Châu Á, châu Phi, khu vực Mỹ Latinh làm sụp đổ căn bản chủ nghĩa thực dân cũ và bước đầu đẩy chủ nghĩa thực dân mới vào cuộc khủng hoảng.

Tuy nhiên, vào những năm cuối thập kỉ XX, trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế đã xuất hiện những bất đồng về chính trị và sai lầm về tư tưởng. Nặng nề nhất là quan hệ giữa Liên Xô và Trung Quốc, mâu thuẫn không chỉ về quan điểm, tư tưởng, mà còn cả xung đột quân sự trên biên giới hai nước.

b) Tình hình Việt Nam

Tháng 7-1954, Hiệp định Giơnevơ được ký kết, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ do Đảng lãnh đạo đã giành được thắng lợi, song sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả nước vẫn chưa hoàn thành. Theo Hiệp định, đất nước tạm thời chia làm hai miền và việc

95

thống nhất sẽ được thực hiện sau hai năm bằng cuộc Tổng tuyển cử trong cả nước do chính quyền hai miền hiệp thương tổ chức. Nhưng sau khi hất cẳng Pháp, đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai đã vi phạm Hiệp định Giơnevơ, từ chối Hiệp thương Tổng tuyển cử để thống nhất nước ta. Việt Nam chính thức bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau: miền Bắc bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; ở miền Nam, Mỹ thay chân Pháp, âm mưu chia cắt lâu dài nước ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự ở Đơng Nam Á. Vì vậy, nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới này là xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà.

Điểm nổi bật của giai đoạn này là trên lãnh thổ Việt Nam song song tồn tại hai loại thể chế chính trị khác hẳn nhau về bản chất. Ở miền Bắc và các vùng giải phóng miền Nam thiết lập thể chế dân chủ cộng hịa, mơ hình xơviết. Ở miền Nam, với sự bảo trợ của Mỹ, các thế lực phản động đã thiết lập thể chế nhà nước Việt Nam Cộng hịa theo mơ hình cộng hịa tổng thống. Mục tiêu lớn nhất của cả nước là chống ngoại xâm, lật đổ ngụy quyền Sài Gòn, thống nhất đất nước. Miền Bắc được củng cố, trở thành hậu phương vững chắc, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng. Miền Nam tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

2. Cấu trúc và đặc điểm hệ thống chính trị giai đoạn 1954 – 1975

a) Vai trị của Đảng trong xây dựng và kiện tồn thể chế chính trị

Một phần của tài liệu Bài giảng học phần Hệ thống CTVN (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)