Quan điểm, giải pháp đổi mới hệ thốngchính trị Việt Nam đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

Một phần của tài liệu Bài giảng học phần Hệ thống CTVN (Trang 146 - 147)

I. Hệ thốngchính trị Việt Nam từ năm 1992 đến nay

a) Vai trò, nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị

4.2. Quan điểm, giải pháp đổi mới hệ thốngchính trị Việt Nam đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6 khóa XII (2017) đã xác định mục tiêu, quan điểm, giải pháp xây dựng hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay. Cụ thể là Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25-10-2017 về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.

* Sự cần thiết

Những năm qua, Trung ương đã ban hành và lãnh đạo thực hiện nhiều chủ trương, nghị quyết về xây dựng tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế và đạt được những kết quả quan trọng.

- Hệ thống tổ chức của Đảng, Nhà nước, MTTQ và các đồn thể chính trị xã hội từng bước được đổi mới; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được phân định hợp lý hơn.

-Từng bước đáp ứng yêu cầu quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN và chủ động hội nhập quốc tế. -Hệ thống chính trị cơ bản ổn định, bảo đảm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.

* Thực trạng hệ thống chính trị 1. Hệ thống tổ chức của Đảng:

147

Đảng đoàn; 1.290 đảng bộ cấp trên cơ sở; 57.093 tổ chức cơ sở đảng;

Gần 5.000.000 đảng viên. (Ở TW có 40 đảng đồn, BCS đảng, ở mỗi tỉnh có từ 9 đến 11 đảng đoàn, BCS đảng. Cơ quan giúp việc cho cấp ủy ở TW có 12 ban, cơ quan đơn vị, ở cấp tỉnh có 8 ban, cơ quan đơn vị, cấp huyện có 6 ban, cơ quan đơn vị)

Ưu điểm:

1. Hệ thống tổ chức của Đảng được tổ chức chặt chẽ, bao quát các lĩnh vực, địa bàn, bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị và tồn xã hội. 2. Tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của từng tổ chức được kiện toàn, hoàn thiện.

3. Hệ thống tổ chức của Đảng được lập tương ứng với hệ thống tổ chức hành chính của Nhà nước là phù hợp, bảo đảm sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của Đảng.

Hạn chế:

- Số lượng cấp ủy viên các cấp có xu hướng tăng và chưa thật hợp lý. Dẫn chứng: BCH TW khóa 9 có 150, khóa 10 có 181, khóa 11, 12 là 200 (180 chính thức 20 dự khuyết). Cấp tỉnh tăng từ 43 lên 49 cấp huyện tăng 2,29. Cấp ủy tăng lên cộng với ủy viên Hội đồng tăng lên dẫn đến phụ cấp tăng).

- Phân công, phân cấp, phân quyền chưa đồng bộ và chưa hợp nhất về chức

năng, nhiệm vụ. VD: Giữa các Ban Đảng, mặt trận... của cấp ủy đảng với cơ quan nội vụ, thanh tra, Thông tin truyền thông của Nhà nước; giữa một số bộ với nhau như Bộ Giao thông với Bộ Xây dựng, Bộ KH - ĐT với Bộ Tài chính; Ban chỉ đạo Tây Nguyên, Tây Bắc, Tây Nam bộ …

Một phần của tài liệu Bài giảng học phần Hệ thống CTVN (Trang 146 - 147)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)