- Chi phí quản lý bảo hiểm xã hội (bao gồm tiền lương và chi phí hành
2.2.1.2. Về công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo hiểm xã hộ
vụ trên, các cơ quan chủ trì đã phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành có liên quan tổ chức việc soạn thảo trình Chính phủ ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật BHXH theo kế hoạch đặt ra.
Đến nay, tổng số văn bản quy phạm pháp luật được ban hành hướng dẫn thực hiện Luật BHXH bao gồm: 12 Nghị định, 6 Quyết định và 20 Thơng tư [18]. Nhìn chung, các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật BHXH được Chính phủ và các Bộ, ngành ban hành đảm bảo chất lượng, đúng tiến độ, tạo hành lang pháp lý cho việc thực hiện chế độ chính sách BHXH.
2.2.1.2. Về cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảohiểm xã hội hiểm xã hội
Công tác tuyên truyền, phổ biến các chế độ, chính sách pháp luật về BHXH đã được các Bộ, ngành từ trung ương đến địa phương triển khai đồng bộ ngay từ khi Luật BHXH được ban hành dưới nhiều hình thức như mở lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ, tổ chức phổ biến, giới thiệu Luật BHXH và các văn bản hướng dẫn; tổ chức các Hội thi tuyên truyền viên, Hội thi tìm hiểu Luật BHXH, phối hợp với Báo, Đài phát thanh, truyền hình trung ương và địa phương phát sóng thơng qua các chun mục “Pháp luật và cuộc sống”, “Truyền hình Cơng đồn”, thực hiện phóng sự, trả lời phỏng vấn, xuất bản các ấn phẩm, panô, phát tờ rơi, tài liệu về Luật BHXH, các văn bản hướng dẫn và ấn
phẩm hỏi đáp về các chế độ, chính sách BHXH, đăng tải các văn bản quy phạm pháp luật và các tài liệu tập huấn về BHXH trên website của ngành. Cụ thể:
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã ký kết chương trình phối hợp cơng tác năm với một số Bộ, ngành, tổ chức chính trị - xã hội như Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Hội Nơng dân Việt Nam, Bộ Văn hố, Du lịch và Thể thao... nhằm cụ thể hoá các hoạt động phối hợp trong công tác xây dựng văn bản cũng như công tác phổ biến, tuyên truyền về pháp luật BHXH. Các Bộ, ngành cơ quan Trung ương như Bộ Quốc phịng, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, Phịng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam.... đều chủ động sớm triển khai công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về BHXH trong toàn bộ hệ thống ngành trên phạm vi cả nước.
Thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về BHXH trong phạm vi địa phương, Sở LĐ-TB&XH các tỉnh, thành phố được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố đã phối hợp chặt chẽ với các Sở ban ngành liên quan, đặc biệt với Liên đoàn Lao động, Sở Tư pháp, Bảo hiểm xã hội tỉnh và Ban quản lý khu công nghiệp tổ chức tuyên truyền phổ biến chính sách bảo hiểm xã hội rộng khắp đến mọi người sử dụng lao động và người lao động trên địa bàn với nhiều hình thức.
Hệ thống BHXH từ trung ương tới địa phương đã xây dựng chương trình tuyên truyền, phổ biến pháp luật về BHXH tới người lao động và người sử dụng lao động ngay khi ban hành Luật BHXH tại các tỉnh, thành phố trên phạm vi cả nước. Trong 3 năm qua, cơ quan BHXH đã phối hợp với các báo, đài truyền hình, đài phát thanh thực hiện trên 40 phóng sự, chương trình, 14 chun trang, gần 200 chuyên đề và nhiều tin bài tuyên truyền về chế độ chính sách và hoạt động của ngành; tổ chức Hội thi tuyên truyền viên ở hầu hết các địa phương; biên tập và phát hành các ấn phẩm về BHXH bắt buộc, tờ
gấp về BHXH tự nguyện, sổ tay BHXH, sách hỏi đáp về BHXH bắt buộc, sách hỏi đáp về BHXH tự nguyện... [17].
Thông qua hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật BHXH, người lao động, người sử dụng lao động các cán bộ đại diện các bên và người dân đã nắm được những nội dung cơ bản nhất về BHXH, đặc biệt là có được nhận thức đúng đắn về quyền lợi, trách nhiệm của các bên cũng như các chế độ chính sách BHXH được hưởng. Bằng phương pháp tuyên truyền đa dạng, nhanh chóng và kịp thời đã góp phần đưa pháp luật BHXH đi vào cuộc sống.