I. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG CHIẾN LƯỢC CO-BRANDING TẠI VIỆT NAM
2.4. Thơng tin cho doanh nghiệp vẫn cịn hạn chế
Một vấn đề hiện nay cũng rất được các doanh nghiệp và dư luận quan tâm là các cơ quan chức năng cần xây dựng các kênh hệ thống thông tin
thương mại hiệu quả hơn cho các doanh nghiệp. Trong thời đại ngày nay, thơng tin là yếu tố sống cịn đối với các doanh nghiệp, tuy nhiên các kênh thông tin thương mại của nước ta hoạt động chưa hiệu quả và giá mua thơng tin chun sâu cịn cao nên khơng hấp dẫn và hình thành các kênh thơng tin trong các doanh nghiệp. Ngay đối với vấn đề thương hiệu, trước đây các cơ quan chức năng chưa hề khuyến cáo các doanh nghiệp về việc cần phải đăng kí bảo vệ thương hiệu ở thị trường trong nước và ngoài nước để đến khi hàng loạt các thương hiệu nổi tiếng của chúng ta bị xâm phạm thì “mất bị mới lo làm chuồng”. Cũng khơng có cơ quan chức năng nào cung cấp cho các doanh nghiệp thông tin về các hiệp định, hiệp ước về thương hiệu mà chúng ta đã ký với các quốc gia và các tổ chức...Ngay việc đơn giản là cung cấp thông tin về các nhãn hiệu, kiểu dáng, mẫu mã đã được đăng kí để tránh sự trùng lặp cũng chưa được thực hiện. Hiện nay có “Cơng báo Sở Cơng nghiệp” ra ngày 25 hàng tháng, công bố tất cả những nhãn hiệu, kiểu dáng, mẫu mã đăng kí trong tháng đó nhưng nó khơng được bán ra mà cấp trực tiếp từ Cục SHCN theo 4 loại cơ quan: tòa án nhân dân cấp tỉnh, các sở KHCN & MT, các cơ quan quản lí thơng tin các địa phương, cơ quan hải quan các địa phương. Chính vì quyển “Cơng báo SHCN” khơng được quảng bá ra ngồi nên ngay sự tồn tại của nó các doanh nghiệp cũng khơng thể biết tới.
Co-branding địi hỏi các doanh nghiệp phải tìm hiểu, đánh giá thương hiệu cũng như thơng tin tài chính, quản lí của đối tác để có thể tìm được đối tác thích hợp. Thiếu thơng tin sẽ là một trở ngại đối với các doanh nghiệp khi liên kết, nhất là kiên kết ngang giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành.