CƠ SỞ Lí THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Những đảm bảo pháp lý (Trang 30 - 33)

1.2.1. Cơ sở lý thuyết

Cõu hỏi nghiờn cứu

Để đạt đƣợc mục tiờu nghiờn cứu đề ra, trờn cơ sở tỡnh hỡnh nghiờn cứu đề tài, luận ỏn này đặt ra một số cõu hỏi cơ bản nhƣ sau:

Thứ nhất, Bảo đảm phỏp lý về quyền trẻ em là gỡ và vai trũ đối với việc bảo

đảm thực hiện quyền trẻ em nhƣ thế nào?

Thứ hai, ở nƣớc ta hiện nay BĐPL về quyền trẻ em trờn thực tế nhƣ thế nào,

đó đạt đƣợc những kết quả và hạn chế gỡ?

Thứ ba, những yờu cầu nào đặt ra đối với việc tiếp tục hoàn thiện cỏc bảo

đảm phỏp lý về quyền trẻ em ở Việt Nam trong giai đoạn xõy dựng NNPQ? Phƣơng hƣớng và giải phỏp hoàn thiện?

Lý thuyết nghiờn cứu

Luận ỏn đƣợc thực hiện trờn cơ sở học thuyết Mỏc - Lờ nin và tƣ tƣởng Hồ Chớ Minh về nhà nƣớc và phỏp luật và về bảo vệ cỏc quyền con ngƣời - quyền trẻ em; Cỏc quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về bảo vệ quyền con ngƣời - quyền trẻ em, về tổ chức và hoạt động của bộ mỏy Nhà nƣớc theo yờu cầu xõy dựng NNPQ vỡ mục đớch bảo vệ quyền con ngƣời, quyền trẻ em.

Luận ỏn cũng đƣợc thực hiện trờn cơ sở tiếp thu cú chọn lọc một số lý thuyết nhƣ: học thuyết về “quyền tự nhiờn của con người” vào thế kỷ thứ XVI, XVII của cỏc tỏc giả tiờu biểu nhƣ Jonh locke, B. Spinoza, E.kant, S. Montesque, J.J.

Rousseau; học thuyết về “quyền phỏp lý của con người” của Emund Burke(1729-

1797) và Jeremy Bentham (1748-1832); học thuyết về “nhà nước phỏp quyền”. Theo đú quyền trẻ em chớnh là quyền con ngƣời cần đƣợc bảo đảm thực hiện.

Cỏc giả thuyết nghiờn cứu

Trờn cơ sở nền tảng cỏc nghiờn cứu về BĐPL về quyền trẻ em hiện nay cũng nhƣ thực tiễn bảo đảm thực hiện cỏc quyền trẻ em trong thời gian qua, chỳng tụi xỏc định luận ỏn cần phải hƣớng vào trỡnh bày và luận cứ cho một số giả thuyết khoa học sau:

Một là, BĐPL về QTE thể hiện tớnh nhõn văn sõu sắc, coi trọng con ngƣời đặc biệt là coi trọng trẻ em, cú vai trũ đặc biệt quan trọng đối với việc bảo vệ cỏc quyền trẻ em.

Hai là, trong thực tiễn BĐPL về QTE ở Việt Nam những năm qua mặc dự đó đạt đƣợc những thành quả nhất định, nhƣng vẫn cũn nhiều hạn chế. Do vậy BĐPL về QTE ở Việt Nam trong thời gian qua chƣa thực sự phỏt huy hết vai trũ và ý nghĩa to lớn của mỡnh, làm ảnh hƣởng tiờu cực đến chất lƣợng và hiệu quả của bảo đảm thực hiện cỏc quyền trẻ em.

Ba là, muốn nõng cao hơn nữa chất lƣợng, hiệu quả của việc bảo vệ QTE cần phải đổi mới, hoàn thiện mạnh mẽ BĐPL về QTE theo hƣớng: Bảo vệ QTE đỏp ứng yờu cầu xõy dựng NNPQ Việt Nam với mục tiờu vỡ con ngƣời; bảo đảm trẻ em đƣợc phỏt triển toàn diện; giỏo dục QTE; tƣơng thớch với BĐPL về quyền trẻ em quốc tế.

1.2.2. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

- Phƣơng phỏp kết hợp lý luận với thực tiễn - Phƣơng phỏp phõn tớch và tổng hợp

- Phƣơng phỏp hệ thống

- Phƣơng phỏp luật học so sỏnh

1.2.3. Hƣớng tiếp cận của đề tài

Luận ỏn kế thừa (cú chọn lọc, phõn tớch và bỡnh luận) cỏc kết quả nghiờn cứu đó đƣợc cụng bố trƣớc đề tài này trờn cơ sở tập hợp, hệ thống ở mức đầy đủ nhất cú thể đối với cỏc cụng trỡnh khoa học cú liờn quan đến BĐPL về QTE.

Bờn cạnh việc nghiờn cứu trực tiếp về BĐPL về QTE ở Việt Nam, luận ỏn sẽ tập trung hƣớng nghiờn cứu vào thực tiễn BĐPL về QTE ở nƣớc ta trong khoảng thời gian 10 năm (từ năm 2004 - 2014), đỏnh giỏ những thuận lợi, khú khăn cựng với những ƣu điểm, hạn chế trong lĩnh vực này từ đú rỳt ra cỏc kiến nghị nhằm phỏt huy hơn nữa những ƣu điểm, khắc phục và hạn chế tối đa cỏc hạn chế đú.

Trờn cơ sở rỳt ra những đặc điểm chung của BĐPL về QTE, trờn cơ sở tập hợp và tổng hợp kinh nghiệm của cỏc nƣớc, luận ỏn sẽ đƣa ra những giải phỏp nhằm tiếp thu cú chọn lọc những kinh nghiệm phự hợp của cỏc nƣớc gúp phần hoàn thiện BĐPL về quyền trẻ em ở nƣớc ta.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Trẻ em là đối tƣợng quan tõm đặc biệt của cỏc quốc gia; Việt Nam cũng là quốc gia nằm trong quy luật chung đú; xuất phỏt từ tinh thần nhõn văn, nhõn đạo và sự coi trọng con ngƣời, đặc biệt coi trọng trẻ em.

tạp chớ trong nƣớc nghiờn cứu về về quyền con ngƣời, QTE; cỏc BĐPL về QTE ở Việt Nam nhƣ: giỏo dục phỏp luật về QTE, tũa ỏn Việt Nam bảo vệ quyền con ngƣời.v..v…; mỗi tài liệu tiếp cận BĐPL về QTE ở những gúc độ khỏc nhau.

Qua nghiờn cứu cỏc cụng trỡnh ở một số quốc gia đó cho thấy: cỏc cụng trỡnh này mới chỉ tập trung nghiờn cứu về một số nội dung cấu thành của BĐPL mang những đặc trƣng riờng gắn liền với chế độ chớnh trị và văn húa phỏp lý của cỏc quốc gia đú. Tuy nhiờn chƣa cú cụng trỡnh nào nghiờn cứu một cỏch cú hệ thống, toàn diện và sõu sắc về về BĐPL về QTE ở Việt Nam.

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài, với những phƣơng phỏp nghiờn cứu khỏc nhau nhƣ: Phƣơng phỏp kết hợp lý luận với thực tiễn; Phƣơng phỏp phõn tớch và tổng hợp; Phƣơng phỏp hệ thống; Phƣơng phỏp luật học so sỏnh về thực tiễn tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong nƣớc và trờn thế giới về bảo đảm phỏp lý về quyền trẻ em đó chỉ ra rằng Việt Nam cần phải tiếp thu cú chọn lọc cỏc quan điểm, cỏc kinh nghiệm xõy dựng và thực thi BĐPL về quyền trẻ em của cỏc nƣớc trờn thế giới, từ đú vận dụng một cỏch phự hợp với thực tiễn Việt Nam nhằm hoàn thiện cỏc BĐPL về QTE trong điều kiện xõy dựng nhà nƣớc phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam.

Chương 2

CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ NHỮNG BẢO ĐẢM PHÁP Lí ĐỐI VỚI QUYỀN TRẺ EM TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC

PHÁP QUYỀN VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Những đảm bảo pháp lý (Trang 30 - 33)