Phỏp luật về bảovệ quyền trẻem thời kỳ trƣớc đổi mới

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Những đảm bảo pháp lý (Trang 81 - 83)

3.1. TỔNG QUAN SỰ HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PHÁP LUẬT

3.1.1. Phỏp luật về bảovệ quyền trẻem thời kỳ trƣớc đổi mới

Ngay trong những ngày đầu mới thành lập, mặc dự phải đối phú với thự trong, giặc ngoài, song Nhà nƣớc đó quan tõm xõy dựng hệ thống phỏp luật để kịp thời điều chỉnh cỏc mối quan hệ, phục vụ quốc kế dõn sinh, trong đú cú vấn đề BVCS&GDTE tạo cơ sở phỏp lý vững chắc cho việc bảo vệ trẻ em, tạo cơ hội cho trẻ em phỏt triển

Hiến phỏp năm 1946, bản Hiến phỏp đầu tiờn của nƣớc ta đó quy định những vấn đề cơ bản của chế độ, trong đú cú cỏc quyền cơ bản của cụng dõn và trẻ em đƣợc coi là cụng dõn vỡ vậy cũng đƣợc hƣởng cỏc quyền đú. Bản Hiến phỏp năm 1946 đó giành 2 điều quy định ngắn gọn, sỳc tớch, rừ ràng, thể hiện sự quan tõm đầy trỏch nhiệm của Nhà nƣớc đối với trẻ em cụ thể: Điều 14 Hiến phỏp quy định “Trẻ

em được săn súc về mặt giỏo dưỡng” và Điều 15 Hiến phỏp quy định “Nền sơ học

cưỡng bỏch và khụng học phớ... Học trũ nghốo được Chớnh phủ giỳp”. Ở cỏc trƣờng

sơ học địa phƣơng, quốc dõn thiểu số cú quyền học tiếng của mỡnh; Học trũ nghốo đƣợc Chớnh phủ giỳp.

Trƣờng tƣ đƣợc mở tự do và dạy theo chƣơng trỡnh nhà nƣớc”

Trong giai đoạn này, cỏc chủ trƣơng, chớnh sỏch, phỏp luật về trẻ em đƣợc quy định trong nhiều văn kiện của Đảng, trong Hiến phỏp, Luật hụn nhõn và gia đỡnh và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cú liờn quan.

Hiến phỏp 1959 - đạo luật cơ bản thứ 2 ra đời. Tại thời điểm chớnh quyền Việt Nam cú nhiệm vụ trọng đại: giành độc lập ở miền Bắc và chuyển miền Bắc từ cỏch mạng dõn chủ sang cỏch mạng xó hội chủ nghĩa. Đƣờng lối, chớnh sỏch về bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em đƣợc thể hiện trong văn bản phỏp lý cú giỏ trị cao nhất này.

Cụ thể cú chỉ thị số 197-CT/TW ngày 19/3/1960 của Ban Bớ thƣ Trung ƣơng Đảng về cụng tỏc thiếu niờn nhi đồng, đõy là chỉ thị chuyờn đề đầu tiờn của Đảng về một chớnh sỏch toàn diện đối với việc BVCS&GDTE, bao gồm từ việc đỏnh giỏ khỏi quỏt kết quả đạt đƣợc, chỉ ra những tồn tại cần khắc phục, ý nghĩa và tầm quan trọng của việc giỏo dục thiếu niờn nhi đồng, mục đớch giỏo dục trẻ em, bốn giải phỏp cơ bản trong việc BVCS&GDTE đú là: phải giỏo dục cho cỏc em cú đạo đức, phẩm chất cao quý của giai cấp cụng nhõn; luụn quan tõm đến việc học tập văn hoỏ của cỏc em; hết sức chỳ trọng đến việc bồi dƣỡng sức khoẻ cho cỏc em; quan tõm tới việc tổ chức vui chơi, giải trớ và nghỉ ngơi cho cỏc em, xõy dựng tổ chức thiếu niờn, nhi đồng thật tốt để giỏo dục toàn thể trẻ em, tổ chức bộ mỏy làm cụng tỏc thiếu nhi và sự lónh đạo của Đảng đối với cụng tỏc thiếu niờn nhi đồng.

Để tổ chức thực hiện chớnh sỏch về trẻ em, Chớnh phủ đó thành lập Uỷ ban Thiếu niờn nhi đồng Việt Nam theo Quyết định số 112/NV ngày 02/5/1961 của Bộ Nội vụ. Uỷ ban Thiếu niờn nhi đồng Việt Nam là tổ chức quần chỳng cú nhiệm vụ phụ trỏch việc giỏo dục thiếu niờn nhi đồng một cỏch toàn diện và chỉ đạo phong trào thiếu niờn nhi đồng trong cả nƣớc. Uỷ ban Thiếu niờn Nhi đồng Việt Nam đƣợc

thành lập từ trung ƣơng đến cấp huyện. Ở trung ƣơng, khu, thành phố, tỉnh, huyện cú Uỷ ban Thiếu niờn nhi đồng Trung ƣơng, khu, thành phố, tỉnh, huyện. Ở xó cú ban Thiếu nhi xó.

Năm 1975 giành độc lập ở miền Nam thống nhất đất nƣớc, cả nƣớc bƣớc vào thời kỡ quỏ độ đi lờn chủ nghĩa xó hội nhƣng vẫn nhất quỏn tƣ tƣởng về con ngƣời về trẻ em.

Dƣới sự lónh đạo của Đảng, Nhà nƣớc ban hành phỏp luật BVCS&GDTE, cụ thể Phỏp lệnh về bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em đƣợc Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội ban hành ngày 14/11/1979 phỏp lệnh đƣợc coi là cơ sở phỏp lý đầu tiờn về cụng tỏc BVCS&GDTE.

Sau ngày thống nhất đất nƣớc, kế thừa truyền thống tốt đẹp của dõn tộc, việc BVCS&GDTE luụn là mối quan tõm đặc biệt hàng đầu của Đảng và Nhà nƣớc, là nhiệm vụ của mỗi cụng dõn, gia đỡnh, nhà trƣờng và toàn xó hội. Trong tƣ tƣởng và trong hành động của mỗi ngƣời; dự ở địa vị xó hội nào cũng luụn thể hiện sự ƣu tiờn cho trẻ em, đú là tỡnh cảm, là yờu cầu, nhiệm vụ của sự nghiệp phỏt triển đất nƣớc. Trong giai đoạn này, nhiều chớnh sỏch BVCS&GDTE đƣợc ban hành, cụ thể là:

Hiến phỏp năm 1980, đó quy định việc BVCS&GDTE gắn liền với bảo vệ phụ nữ, bảo vệ bà mẹ, đồng thời khẳng định trỏch nhiệm và nghĩa vụ của gia đỡnh, Nhà nƣớc và xó hội đối với sự nghiệp bảo vệ bà mẹ và trẻ em:

Điều 47: … Nhà nƣớc và xó hội bảo vệ bà mẹ và trẻ em; vận động sinh đẻ cú kế hoạch. Điều 64: Gia đỡnh là tế bào của xó hội. Nhà nƣớc bảo hộ hụn nhõn và gia đỡnh. Hụn nhõn theo nguyờn tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bỡnh đẳng. Cha mẹ cú nghĩa vụ nuụi dậy con cỏi thành những cụng dõn cú ớch cho xó hội. Con cỏi cú nghĩa vụ kớnh trọng và chăm súc cha mẹ. Nhà nƣớc và xó hội khụng thừa nhận sự phõn biệt đối xử giữa cỏc con.

Nghị định số 293-CP ngày 04/7/1981 của Hội đồng Chớnh phủ về việc thi hành Phỏp lệnh về bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Những đảm bảo pháp lý (Trang 81 - 83)